Cốc giấy được quảng cáo là có thể tự phân hủy và dễ tái chế, nhiều người tiêu dùng cũng tin rằng đây là giải pháp thay thế phù hợp trong tình trạng ô nhiễm nhựa hiện nay.
Đề án 'Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa' nhằm chung tay nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, ứng xử trách nhiệm của toàn xã hội trong việc sử dụng, quản lý rác thải nhựa.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa phối hợp với Liên minh châu Âu và Cơ quan hợp tác kỹ thuật quốc tế Pháp – Expertise France tổ chức Hội thảo tham vấn “Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đối với chất thải bao bì”.
Từ ý tưởng biến rác thải thành đồ dùng học tập, giúp học sinh tích luỹ kiến thức dễ dàng hơn, thầy Nguyễn Hữu Quyết, giáo viên trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Hà Nội) đã thành công với đề tài “Tái chế rác thải thành đồ dùng dạy học cho học sinh phổ thông”.
Khẩu trang giúp tránh lây nhiễm COVID-19, song lại đang đe dọa sự sống của động vật hoang dã vì khi các loài chim và sinh vật biển bị 'mắc kẹt' trong môi trường tràn ngập khẩu trang bị vứt bỏ.
Ðể giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, giảm ô nhiễm và suy thoái môi trường sống trong những thập niên gần đây, các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang từng bước chuyển dịch từ các mô hình "kinh tế tuyến tính" sang "kinh tế tuần hoàn".
Sử dụng vật liệu tái chế hoặc tái sử dụng vật liệu cũ trong xây dựng chính là xu hướng được rất nhiều kiến trúc sư áp dụng trong thời gian qua. Những vật liệu này không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn mang lại giá trị thẩm mỹ cao.
Xuất khẩu rác thải nhựa không phân loại sang các nước không phải là thành viên của Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) là hoàn toàn bị cấm theo quy định mới.
Các bãi biển ở Bali đang hứng chịu lượng lớn rác thải nhựa từ thủy triều vào thời điểm đầu năm mới. Theo ước tính, có 30-60 tấn rác được thu gom tại các bãi biển ở đây mỗi ngày.
Trong nhiều thập kỷ, Trung Quốc đã chiếm ngôi “vô địch” về nhập khẩu rác thải thế giới, chiếm gần một nửa lượng rác thải toàn cầu. Thế nhưng, kể từ 1/1/2021, nước này sẽ đóng cửa với rác nhập khẩu.
Sáng 23/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ khởi động Chương trình đối tác hành động quốc gia về nhựa và Dự án giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam.
Vấn đề rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam đã được Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và bằng những hành động thiết thực.
Biển và đại dương hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, điển hình nhất là ô nhiễm rác thải, trong đó chiếm tỉ trọng lớn và thời gian phân huỷ lâu nhất là rác thải nhựa.
Sử dụng túi nilon, đồ nhựa dùng một lần là nguyên nhân gây ra tình trạng “khủng hoảng rác thải nhựa” mà môi trường đang phải gánh chịu và là một trong nguyên nhân gây nên sự biến đổi khí hậu.
Các công ty này bị cáo buộc "không có tiến bộ" trong việc giảm thiểu rác thải nhựa. Riêng Coca-Cola "được" xếp hạng 1 về các sản phẩm xả rác nhiều nhất.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp với Quỹ Hanns Seidel Foundation (HSF), Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức hội thảo “Hoàn thiện hệ thống chính sách về quản lý rác thải nhựa tại Việt Nam”.
Phát triển kinh tế xanh, bền vững thông qua việc giảm rác thải nhựa, xây dựng nền kinh tế tuần hoàn được xem là lợi ích kép cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Sau hơn một năm phát động, công cuộc chống rác thải nhựa đã có những kết quả ban đầu, nhưng gần đây, tại nhiều siêu thị, khu chợ ở Hà Nội, tình trạng bày bán các sản phẩm nhựa sử dụng một lần, túi nilon vẫn xuất hiện phổ biến.