Nestle cho biết tập đoàn đã thải ra 92 triệu tấn khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2018 và đây sẽ là mức cơ sở đánh giá tiến bộ trong việc thực hiện mục tiêu cắt giảm khí thải.
Nếu như năm 2019, phong trào chống rác thải nhựa nâng cao nhận thức cộng đồng thì đến năm 2020, khi Chỉ thị số 33/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ được ban hành, việc chống rác thải nhựa đã được chỉ đạo nâng cao.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, giảm thiểu 75% rác thải nhựa trên biển và đại dương; 100% các khu, điểm du lịch, cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch và dịch vụ du lịch khác ven biển không sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần.
Mỗi năm, thế giới thải ra 300 triệu tấn rác thải nhựa, gần 1/3 số túi nilon con người thải ra không được thu gom và xử lý. Hơn 9,1 tỉ tấn rác thải nhựa đang tích tụ trên Trái đất.
Ngày 23/11, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn Khoa học - Giáo dục và Môi trường phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học “Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm chất dẻo tự phân hủy - Triển vọng thay thế sản phẩm nhựa sử dụng một lần tại Việt Nam”.
Ngày 19/11, tại thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) tổ chức Hội thảo Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương.
Trong nỗ lực nhằm hạn chế túi nilon và rác thải nhựa, các quốc gia trên thế giới đã có những biện pháp khác nhau, từ cứng rắn đến mềm mỏng, từ phạt hành chính đến hình sự.
Theo Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà, để giải quyết vấn đề rác thải gây ô nhiễm thì bên cạnh việc thay đổi cách xử lý rác cần sớm thúc đẩy, khuyến khích tái chế, tái sử dụng rác.
Gần 230.000 tấn rác thải nhựa đổ xuống Địa Trung Hải mỗi năm và con số này có thể tăng gấp đôi vào năm 2040 nếu không có các biện pháp mạnh mẽ được áp dụng.
Việt Nam là quốc gia có lợi thế và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế biển. Thế nhưng, những năm qua biển Việt Nam đang phải đối mặt với hàng loạt với những vấn đề ô nhiễm.
Cho rằng rác thải nhựa đang là vấn đề nan giải, cử tri đề nghị cần có giải pháp quyết liệt như đánh thuế cao, rao thưởng cho các đơn vị có giải pháp thay thế túi nilon và chai nhựa...
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong sản xuất kinh doanh, việc khởi động và nhân rộng chương trình phân loại rác tại nguồn được coi là “nút thắt” quan trọng nhất trong quản lý rác thải nhựa.
Từ ngày 1/11/2020, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP.Hà Nội phải gương mẫu và đi đầu trong việc giảm thiểu chất thải nhựa; không sử dụng băng rôn, khẩu hiệu, chai, cốc, ống hút, bát, đũa nhựa… dùng một lần tại công sở và trong các hội nghị, hội thảo.
Để hạn chế ô nhiễm môi trường, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có chỉ thị tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa trong hoạt động giao thông vận tải.
Một nghiên cứu vừa được công bố của Cơ quan nghiên cứu khoa học Australia (CSIRO) ước tính ít nhất có khoảng 14 triệu tấn vi nhựa có chiều rộng dưới 5mm, nằm sâu dưới đáy các đại dương trên thế giới.
Các nhà khoa học đã tạo ra một loại siêu vi khuẩn enzyme phân hủy chai nhựa nhanh hơn sáu lần so với nghiên cứu trước đây được công bố vào năm 2018. Cả hai nghiên cứu này đều dựa trên phát hiện lần đầu tiên tại Nhật Bản về enzyme ăn nhựa cách đây bốn năm.