Tại Hội nghị Đại dương của Liên hợp quốc (LHQ) năm 2022 vừa kết thúc ở Lisbon (Bồ Đào Nha), các Chính phủ và nguyên thủ quốc gia đã thông qua một tuyên bố chính trị mới về giải cứu đại dương.
Việt Nam đã và đang từng bước tăng cường các cam kết quốc tế, khẳng định trách nhiệm của mình đối với vấn nạn rác thải nhựa đại dương khi là một trong các quốc gia tham gia xây dựng khung thoả thuận toàn cầu về giải quyết ô nhiễm nhựa đại dương.
Vấn đề ô nhiễm nhựa có tính chất xuyên biên giới và cần được giải quyết với những hành động tích cực ở nhiều quốc gia khác nhau để ngăn chặn. Do đó, Dự thảo Nghị quyết "Chấm dứt ô nhiễm nhựa" sẽ là một cam kết mang tính lịch sử trên toàn thế giới.
An Phát Holdings đã sản xuất thành công dòng sản phẩm sinh học phân hủy hoàn toàn AnEco gồm túi, dao, thìa, dĩa, ống hút,... thay thế cho túi nilon và các sản phẩm nhựa truyền thống khác.
Mỗi ngày TP.HCM sử dụng hết 30 tấn ni lông trong các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại và 34 - 60 tấn/ngày tương đương từ 5 - 9 triệu túi ni lông/ngày từ các hộ dân.
Từ 01/06/2022, Tập đoàn TH tiến hành hạn chế khoảng 50% thìa sữa chua dùng một lần cung ứng ra thị trường (thìa được cung cấp miễn phí trong thùng sản phẩm sữa chua ăn TH true YOGURT).
Sáng 18/5 tại Hà Nội, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt (VSF) tổ chức Hội thảo giới thiệu dự án và ra mắt Mạng lưới “Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa”.
Dự án Vì sông Mê Kông không rác - Thí điểm mô hình Kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi ở Cần Thơ sẽ đóng góp cải thiện môi trường sống và bảo tồn hệ sinh thái bằng việc giảm khoảng 300 – 400 tấn rác thải mỗi năm trên sông Mê Kông.
Sự kiện Ngày hội Môi trường 2022 nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi cho các em học sinh nói riêng và cộng đồng nói chung trong việc bảo vệ môi trường.
Công ty vận tải biển Mitsui O.S.K Lines Ltd. của Nhật Bản đang lên kế hoạch triển khai tàu chuyên dụng thu gom rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa đổ ra vùng biển ngoài khơi Việt Nam.
Trong quá trình thử nghiệm, enzyme FAST-PETase đã phân hủy các sản phẩm làm từ nhựa polyme polyethylene terephthalate (PET) chỉ trong một tuần và một số trường hợp là 24 giờ.
Phân loại, thu gom và tái chế chất thải là giải pháp thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển của thị trường nguyên vật liệu thứ cấp phù hợp với điều kiện địa phương. Bởi thực tế, rác và nhựa chính là các nguồn lực kinh tế.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là một xu hướng của phát triển bền vững, giúp đạt được cả hai mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở đầu ra.
Ô nhiễm nhựa, nếu không được kiểm soát, sẽ trở thành một yếu tố góp phần vào cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6. Cảnh báo của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đang thúc đẩy nước ta nỗ lực hơn để chống lại ô nhiễm nhựa.
Việc thành lập Liên minh các nhà bán lẻ giảm túi nylon là sáng kiến đầu tiên tập hợp các nhà bán lẻ, giúp họ tìm tiếng nói chung trong hoạt động giảm thiểu nhựa sử dụng một lần.