Rác thải nhựa đang là hiểm họa môi trường toàn cầu. Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang nỗ lực để loại bỏ ô nhiễm do rác thải nhựa gây ra.
Tại "tạp hóa xanh" của một cô gái trẻ ở Đà Nẵng khách phải tự mang theo túi, chai, lọ để mua các sản phẩm mình cần. Với chủ quán,lợi nhuận của cửa hàng được tính bằng từng chiếc túi nilon giảm thiểu được.
Ven biển miền Trung Chile đã chứng kiến hàng nghìn con cá chết phủ kín bờ biển. Bãi biển chuyển sang màu bạc vì số lượng cá chết quá lớn phủ kín trên bờ biển.
Coca-Cola có chi nhánh Nhật Bản vừa cho ra mắt loại máy bán nước tự động không sử dụng chai lọ mà thay vào đó, khách hàng sẽ tự mang chai đến và mua nước nhằm nỗ lực cắt giảm rác thải nhựa toàn cầu.
Ngày 22/2, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố báo cáo cho biết 9% rác thải nhựa được tái chế trên toàn thế giới, nên cần thiết lập các giải pháp mang tính toàn cầu trước thềm các cuộc đàm phán về một hiệp ước quốc tế đối về vấn đề này.
Bắt đầu từ ngày 13/2, Chile sẽ cấm đồ nhựa sử dụng một lần như ống hút hay hộp đựng thực phẩm. Các nhà hàng và quầy bán thực phẩm có 3 năm để chuyển từ hộp đựng bằng nhựa sang vật liệu có thể phân hủy sinh học.
Cùng với mức sống của con người hiện đại và công cuộc công nghiệp hóa ngày càng phát triển mạnh, lượng rác thải ra môi trường ngày càng nhiều với các thành phần phức tạp và đa dạng. Mối nguy hại từ rác thải công nghiệp là một vấn đề nóng bỏng ở Việt Nam.
Rác thải nhựa đang là vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Trước thực trạng đó, WWF mong muốn đưa ra những quy chuẩn toàn cầu trong sản xuất sản phẩm nhựa và tái chế rác thải nhựa.
Việc xử lý rác thải, trong đó có rác thải nhựa từ hoạt động du lịch được ngành du lịch, nhất là các đơn vị lữ hành, khách sạn quan tâm thực hiện. Rất nhiều đơn vị du lịch, hãng lữ hành đã phát động chống rác thải nhựa vì môi trường du lịch xanh.
Tại Việt Nam, với ngành công nghiệp nhựa phát triển nhanh và mạnh mẽ thời gian qua, nhất là với nguồn phế liệu nhựa thải lên tới 18 nghìn tấn/ngày. Ðây có thể được coi là thế mạnh để áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn.
Công ty khởi nghiệp ByFusion tại Los Angeles của Mỹ đang thực hiện sứ mệnh sản xuất các khối ByBlock từ rác thải nhựa có thể dùng để xây dựng tường rào, sân công cộng, bến xe buýt, đến các tòa nhà.
Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa. Đáng chú ý, lượng túi nilon sử dụng một lần tại các siêu thị trung bình khoảng 104.000 túi/ngày, tương đương với 38 triệu túi nilon/năm gây ra lượng rác thải nhựa khổng lồ.
Ngày 6/1, Bộ Môi trường Hàn Quốc thông báo đồ dùng một lần hiện đang tạm thời được cho phép sử dụng tại các cửa hàng đến ngày 1/4 vì lý do dịch Covid-19. Thay vì thông báo bị cấm sử dụng nhựa dùng 1 lần bắt đầu từ 2022.
Triển lãm Truyền thông về giảm thiểu rác thải nhựa được tổ chức từ ngày 7-16/1/2022 nhằm mục tiêu lan tỏa thông điệp về việc thay đổi ý thức và hành vi của từng cá nhân trong việc hạn chế sử dụng túi nilong và sản phẩm nhựa.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái chế nhựa thấp ở Việt Nam. Nghiên cứu của IFC và Ngân hàng Thế giới đã đề xuất 8 giải pháp và 29 hành động để Việt Nam giải phóng thêm giá trị vật liệu thông qua tái chế nhựa.
Việt Nam là một trong những quốc gia có lượng rác thải lớn nhất thế giới, song ngành công nghiệp tái chế lại không quá phát triển. Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được đề xuất như một bước đệm cho công nghiệp tái chế và kinh tế tuần hoàn.
Những ngày Tết, thay vì được nghỉ như con người thì Trái Đất lại phải làm việc hết công suất khi tiêu thụ lượng rác thải môi trường gấp nhiều lần. Vậy những hành động nhỏ nào của con người sẽ làm nên 'Tết sạch'?
Mỹ hiện là nước xuất khẩu chất thải nhựa lớn nhất thế giới. Mỹ đã không phê chuẩn thỏa thuận về chất thải nhựa và bị cáo buộc tiếp tục đổ chất thải của mình vào các quốc gia trên thế giới, bao gồm châu Phi, Đông Nam Á và Mỹ Latinh.