Để bảo vệ môi trường biển, giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất ngành thủy sản, cần từng bước quản lý rác thải nhựa đại dương theo tiếp cận từ đầu nguồn tới đại dương, kinh tế tuần hoàn và phát triển kinh tế xanh.
Nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Communications cho biết, các khối rác thải nhựa giữa đại dương đang trở thành nơi sinh sống nhân tạo của các sinh vật ven biển.
Vấn nạn ô nhiễm môi trường trong đó ô nhiễm nhựa đại dương là một trong những nỗi lo lớn của toàn nhân loại. Với ý tưởng “Nhà hàng nhựa sản”, tác phẩm nhằm truyền tải thông điệp về vấn đề nhức nhối mà rác thải nhựa đang "ăn mòn" sự sống của sinh vật biển.
Rác nhựa vẫn là một trong những vấn đề nghiêm trọng tại Bali (Indonesia). Do đó, phong trào đổi rác thải nhựa lấy gạo đã phát triển thành một sáng kiến được nhân rộng và triển khai ở 200 ngôi làng trên khắp Bali.
Bảo vệ đại dương sẽ giúp các cộng đồng ven biển phát triển mạnh mẽ trước các tác động của biến đổi khí hậu. Khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm của biển là có hạn, bởi vậy con người cần phải xử lý trước khi đổ ra biển các chất nước thải, rác thải...
Bằng cách mô hình hóa hiệu quả nhất để vận hành hoạt động thu dọn rác thải, các nhà nghiên cứu phát hiện ra một phương pháp mới có thể chuyển đổi rác thải nhựa trở lại thành dầu, cung cấp nguồn nhiên liệu cho các chuyến tàu “dọn rác” đại dương.
Báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết, ô nhiễm nhựa trong các đại dương và các vùng nước khác tiếp tục tăng mạnh và có thể tăng lên gấp đôi vào năm 2030.
Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã và đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách toàn cầu, bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu, bởi những ảnh hưởng tiêu cực và tiềm ẩn nhiều nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.
Việt Nam đã và đang từng bước tăng cường các cam kết quốc gia, ủng hộ hợp tác quốc tế trong nỗ lực giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
Ngày 28/5, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã khởi động Kế hoạch hành động khu vực ASEAN về chống rác thải nhựa đại dương giai đoạn 2021-2025, cung cấp chiến lược chung tập trung vào giải pháp cho vấn đề này.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã xác định kinh tế biển như là một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để đưa Việt Nam đến năm 2030 là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
Chiều 23/4, tài Hà Nội, Bộ TN&MT tổ chức Lễ ký Công hàm trao đổi hai phi dự án “Tiếp nhận tàu nghiên cứu khoa học biển” và “Thiết bị điều tra, khảo sát và phân tích rác thải nhựa đại dương” do Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam.
Mới đây, Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) phối hợp với Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) đã khởi động dự án Quan hệ đối tác GloLitter, hỗ trợ 30 quốc gia đang phát triển ngăn chặn và giảm thiểu rác thải nhựa ra biển.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, dự án hợp tác ASEAN - Na Uy về nâng cao năng lực địa phương nhằm giảm ô nhiễm nhựa tại khu vực ASEAN (ASEANO) đã chính thức được khởi động.
Vấn đề rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam đã được Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và bằng những hành động thiết thực.
Sử dụng túi nilon, đồ nhựa dùng một lần là nguyên nhân gây ra tình trạng “khủng hoảng rác thải nhựa” mà môi trường đang phải gánh chịu và là một trong nguyên nhân gây nên sự biến đổi khí hậu.