Chính phủ Australia ghi nhận tình trạng rạn san hô lớn nhất thế giới GBR bị tẩy trắng trong chu kỳ thời tiết La Nina, hiện tượng nước biển lạnh hơn bình thường.
Thủ tướng Scott Morrison thông báo kế hoạch 9 năm trị giá 1 tỷ AUD (700 triệu USD) nhằm bảo vệ rạn san hô Great Barrier vài tháng sau khi rạn san hô này vừa thoát khỏi nguy cơ bị UNESCO đưa vào danh sách "có nguy cơ" bị hủy hoại.
Theo dự báo của NOAA, vào cuối tháng 1/2022, các khu vực của rạn san hô Great Barrier từ phía Nam Bãi biển Airlie đến mũi Cape York - dài khoảng 1.300 km có thể sẽ bị tẩy trắng hàng loạt.
Nghiên cứu mới công bố lần đầu tiên phát hiện ra rằng, chỉ có 2% hệ sinh thái rộng lớn tại rạn san hô Great Barrier thoát khỏi tình trạng bị tẩy trắng hàng loạt kể từ năm 1998, một kỷ lục nhiều lần bị phá vỡ do biến đổi khí hậu tăng tốc.
Với sự khổng lồ của mình, trải dài trên vùng biển lớn, Great Barrier trở thành hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới và là 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên của thế giới.
Các vùng nước tự nhiên, từ thác Victoria ở châu Phi đến hồ Baikal của Nga, là những kỳ quan ngoạn mục, thu hút hàng triệu lượt du khách ghé thăm hàng năm.
Các rạn san hô trên thế giới đang chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một số loại vi khuẩn có ích giúp cho san hô khỏe mạnh, đây có thể là "chìa khóa" để bảo tồn một số hệ sinh thái dưới nước khi nhiệt độ đại dương đang tăng lên.