Những ngày này, dư luận đang vô cùng hứng thú trước việc ngư dân phát hiện cá thể rùa quý hiếm cỡ lớn xuất hiện gần đảo Cô Tô. Đây có thể coi là tín hiệu đáng mừng trong công tác bảo vệ môi trường tại huyện đảo này.
Hòn đảo nhiều năm vắng bóng rùa, bỗng một ngày hàng trăm chú rùa theo đàn bò ra đại dương bao la trong niềm vui khôn xiết của mọi người. Để có được kỳ tích ấy, suốt 3 năm qua các chuyên gia Ban quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm đã nỗ lực hết mình với mong muốn bảo tồn loài rùa biển đang nguy cấp đồng thời bảo vệ môi trường, hệ sinh thái nơi đây…
Hàng năm, có hàng trăm con rùa bị chết do ăn phải rác thải nhựa. Điều này đang trở nên nghiêm trọng khi có khoảng 10 triệu tấn rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm.
Các nhà khoa học từ Cơ quan Khoa học và Công nghệ biển - đất Nhật Bản và Đại học Tokyo đã dùng rùa biển như là phương pháp mới để cải thiện độ chính xác của việc đo nhiệt độ nước biển và dự đoán sự thay đổi nhiệt độ đại dương. Hai công việc này có vai trò quan trọng trong việc dự báo thời tiết.
Ông Trần Văn Tiếp, Phó Giám đốc Ban Quản lý Vườn Quốc gia Núi Chúa, cho biết Núi Chúa hiện là một trong số ít khu vực hiếm hoi trên đất liền ở Việt Nam có rùa biển lên đẻ trứng hằng năm.
Theo kết quả nghiên cứu do Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Viện Nghiên cứu Môi trường biển (IMER) tại vùng biển các tỉnh khu vực miền Bắc và miền Trung, một số loài rùa biển đã được xác nhận biến mất ở những vùng biển này.