Bão YAGI khiến cơ quan chức năng phải phải ban hành rủi ro thiên tai cấp độ 4 trên Vịnh Bắc Bộ và là lần thứ ba Việt Nam ghi nhận mức rủi ro này trong lịch sử.
Trước tình hình thiên tai, xâm nhập mặn được dự báo sẽ diễn biến cực đoan, gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm, tỉnh Bến Tre đã lên kế hoạch ứng phó.
Bộ TN&MT chỉ đạo nâng cao chất lượng bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai, trọng tâm là dự báo, cảnh báo sớm, chú trọng việc dự báo thời tiết điểm, mưa lớn định lượng, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất phục vụ công tác phòng, chống thiên tai.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ đồng hành cùng với tỉnh Thanh Hóa tái tạo rừng ngập mặn. Đây là một trong những giải pháp hiệu quả nhất để tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển.
Trong Báo cáo đánh giá toàn cầu 2022, Văn phòng Liên hợp quốc về giảm thiểu rủi ro thiên tai cảnh báo con người đang đẩy mình rơi vào "vòng xoáy tự hủy diệt" do khí hậu Trái Đất ấm lên.
Nhằm giảm thiểu thiệt hại do động đất gây ra, Viện Vật lý địa cầu kiến nghị Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai xem xét cho phép tiến hành thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu về độ nguy hiểm và rủi ro động đất đối với huyện Kon Plông (Kon Tum).
Gần đây, Viện Policy Integrity của Đại học New York (Mỹ) công bố một nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu (BĐKH) sẽ dẫn đến khoảng cách giàu nghèo thêm lớn.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) khóa 75 Volkan Bozkir vừa cho biết, đẩy mạnh các nỗ lực toàn cầu nhằm chống lại sự suy thoái đất là cách duy nhất để bảo vệ an ninh lương thực và nước, giảm phát thải khí nhà kính.
Các khu vực dễ bị tổn thương trên thế giới sẽ tiếp tục đối mặt với những hậu quả an ninh nghiêm trọng và thảm khốc nhất do biến đổi khí hậu gây ra, trong đó không có khu vực nào miễn nhiễm.
Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, sự nóng lên toàn cầu, đang ngày càng khiến thiên tai trở nên khó đoán định hơn. Trong những năm qua, công tác phòng, chống thiên tai tại nước ta ngày càng nhận được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước.
Dự báo ngày và đêm nay (26/4), ở các tỉnh Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 40-100 mm/24h, có nơi trên 120 mm/24h; Bắc Trung Bộ chiều và đêm nay có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 40-80 mm/24h.
Theo báo cáo của hãng bảo hiểm Swiss Re (Thụy Sĩ) cho biết, biến đổi khí hậu có thể gây ra những thiệt hại lên tới 23.000 tỉ USD đối với nông nghiệp, y tế và cơ sở hạ tầng vật chất, cũng như chuyển hướng chi tiêu của chính phủ.
Các thành phố như TP.Nha Trang (Khánh Hòa), TP.HCM, TP.Cần Thơ, TP.Cà Mau (Cà Mau) có chỉ số tia cực tím dự báo đạt mức cảnh báo cao nhất (trên 10.5, rất nguy hiểm).
Những địa phương thường xuyên chịu thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất gồm Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hòa Bình, Thanh Hóa...
Trong 5 năm qua, Indonesia xảy ra hơn 16.400 thảm họa khiến 8.400 người thiệt mạng, mất tích và 30,1 triệu người phải đi lánh nạn, thiệt hại về kinh tế là rất lớn.
Ngoài thời tiết nắng nóng, chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 8-10 với mức ảnh hưởng nguy cơ gây hại cao đến rất cao đối với cơ thể con người khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Từ chiều tối 25/8 đến ngày 28/8, mưa dông có xu hướng gia tăng ở các tỉnh Bắc Bộ (thời gian mưa tập trung vào đêm và sáng). Cấp độ rủi ro thiên tai do mưa lớn là cấp 1.