Đa dạng sinh học (ĐDSH) chính là giá trị quý báu của tự nhiên, góp phần to lớn trong đảm bảo an ninh lương thực, sinh kế cho người dân, duy trì nguồn gen của động, thực vật... Do đó, bảo tồn ĐDSH có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện nhiệm vụ này không dễ dàng, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
Việt Nam có 9 khu Ramsar (đất ngập nước) và nhiều khu bảo tồn, vùng đất ngập nước có vai trò và giá trị quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường và văn hóa.
Theo Cục Bảo tồn thiên nhiên, sự suy thoái và mất đất ngập nước chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác nước, ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức.
Vượt qua khó khăn do dịch bệnh Covid-19, Công ty SK Innovation và các đơn vị đồng hành thuộc Liên minh Giá trị xã hội Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì hoạt động trồng cây phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam.
Với chủ đề “Hành động vì thiên nhiên” (Time for Nature), năm 2020 là năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (ĐDSH) với việc tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường an ninh lương thực, bảo vệ tài nguyên nước. Nhân dịp này, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi với TS. Phạm Anh Cường, nguyên Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường.
Hầu hết diện tích rừng ngập mặn phát triển tốt, tạo môi trường thuận lợi cho các loài thủy sản sinh sôi, đặc biệt, tạo nên một vành đai chắn gió, chắn sóng cho người dân vùng ven đầm phá mỗi khi mưa bão.
Những tác động từ dự án Rừng ngập mặn và Thị trường (MAM) đã tạo ra sự thay đổi hệ thống góp phần chuyển đổi vùng duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Một dải rừng phòng hộ ngập mặn trải dài gần 1km thuộc địa bàn huyện Thái Thụy (Thái Bình) trong phút chốc bị đốn hạ không thương tiếc. Khi chính quyền phát hiện, nơi đây chỉ còn là những bãi bùn đất tan hoang, cây cối đổ la liệt...
Đến với xã đất mũi huyện Ngọc Hiển, ngoài ý nghĩa thiêng liêng của việc ghé thăm biểu tượng cực Nam Tổ quốc là Mũi Cà Mau, du khách sẽ được trải nghiệm khám phá khu rừng đước ngập mặn thuộc Vườn quốc gia Mũi Cà Mau. Đây cũng là một trong những khu rừng ngập mặn lớn nhất thế giới với hệ sinh thái đa dạng độc đáo.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên biển.
Trong 10 năm trở lại đây, đường bờ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bị xói lở và rừng ngập mặn vùng ĐBSCL đã bị suy giảm nghiêm trọng. Nhiều giải pháp hỗ trợ công trình cứng, bao gồm giải pháp tường mềm rỗng dùng vật liệu tự nhiên và giải pháp tường bê tông cứng và rỗng đã và đang được xây dựng phía trước đường bờ.
Dự án đầu tư phát triển rừng ven biển đầm phá tại tỉnh Thừa Thiên - Huế với mục đích bảo vệ, trồng mới, phục hồi các hệ sinh thái ven biển và đầm phá, không những góp phần giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu mà còn phát triển nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế.