Người dân xã đảo Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh coi rừng ngập mặn là nguồn sống của nhiều thế hệ và đang gắng sức chăm sóc, gìn giữ khu rừng cây ngập mặn nguyên sinh cổ nhất và đẹp nhất miền Bắc này.
Vườn quốc gia Xuân Thủy không chỉ là khu đất ngập nước quan trọng, thiên đường của các loài chim mà còn là nơi có sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên khăng khít với nhau.
Công ty CP Địa ốc Xây dựng và Đầu tư Sài Gòn (SCTI) vừa phối hợp với các đơn vị LONG TECH, HUAWEI, JinKO và Nam Long tổ chức lễ khởi công mô hình thử nghiệm điện năng lượng mặt trời trên biển.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện nhiều trường hợp tự ý đào đắp ao hồ, lấn chiếm rừng phòng hộ khu vực bàu Cá Cái với diện tích lên tới hàng nghìn mét vuông.
Từ việc chỉ đóng vai trò chức năng phòng hộ, chống sạt lở ven biển, cân bằng môi trường thiên nhiên, người dân tỉnh Cà Mau đã biết tận dụng mặt nước dưới chân rừng ngập mặn thả nuôi các loài thủy sản.
Cần Giờ có vị trí chiến lược quan trọng trong sự phát triển của TP.HCM. Với lợi thế về kinh tế biển, du lịch sinh thái sẽ góp phần phát triển bền vững nền “kinh tế xanh” thân thiện với môi trường, gắn với nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng - an ninh của Tổ quốc.
Những giá trị bắt nguồn từ rừng ngập mặn chiếm đến gần 70% tổng giá trị mà hệ sinh thái mang lại. Việc bảo tồn phát triển rừng ngập mặn là cơ sở quan trọng trong việc đưa ra chính sách và phát triển kinh tế bền vững ở cả cấp vùng và cấp quốc gia.
Tầm quan trọng của rừng ngập mặn đối với môi trường sinh thái đã được các nhà khoa học khẳng định từ lâu. Đặc biệt trong tương lai, rừng ngập mặn còn là cứu cánh của con người trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu, khi mực nước biển dâng cao.
Rừng ngập mặn Cần Giờ được tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2000. Qua hơn 20 năm, đến nay, rừng ngập mặn Cần Giờ giữ vững vai trò là lá phổi xanh bảo vệ cho thành phố trọng điểm phía Nam.
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 50 của Công ước Ramsar từ năm 1989 và là nước đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á tham gia Công ước.
Rừng ngập mặn ven biển được xem như lá phổi xanh bảo vệ cư dân và hệ sinh thái đất ngập nước. Nhưng vì nhu cầu phát triển kinh tế con người đang tàn phá nghiêm trọng khiến diện tích rừng ngập mặn ngày càng suy giảm.
Rú Chá tại Thừa Thiên Huế là một trong những khu rừng ngập mặn nguyên sinh quý hiếm không chỉ ở địa phương mà của cả nước. Đây cũng được xem như “bức bình phong” án ngữ, che chắn cho đất liền và là địa điểm thu hút du khách bởi nét hoang sơ, thơ mộng.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khoa học hàng đầu của Australia đang kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo vệ 19 hệ sinh thái trên khắp nước này trước nguy cơ bị hủy hoại do tác động của con người và tình trạng biến đổi khí hậu.
Những năm gần đây, Quảng Ngãi đã tập trung triển khai nhiều dự án khôi phục và trồng mới rừng ngập mặn nhằm giảm tình trạng xâm thực, tăng cường khả năng phòng hộ, điều hòa khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái ven bờ biển và tạo sinh kế cho người dân.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn tại ĐBSCL, từ tác động tiêu cực của các yếu tố tự nhiên (sóng, gió, bão...) đến tác động của con người với các hoạt động xây dựng, khai thác, nuôi trồng thủy sản...
Rừng ngập mặn ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xem như lá phổi xanh bảo vệ cư dân và hệ sinh thái đất ngập nước. Nhưng vì nhu cầu phát triển kinh tế con người đang tàn phá nghiêm trọng khiến diện tích rừng ngập mặn ngày càng suy giảm.
Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò rất quan trọng, góp phần to lớn trong đảm bảo an ninh lương thực, sinh kế cho người dân, duy trì nguồn gen của động, thực vật...