Rừng tự nhiên rất quan trọng, đặc biệt là đối với vùng núi, đồng bào dân tộc thiểu số. Bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng tự nhiên là trách nhiệm của mọi người; cũng như việc phát triển kinh tế tại khu vực này phải gắn với bảo vệ rừng.
Do nhu cầu về diện tích làm nương rẫy với phương thức canh tác luân canh lạc hậu… nên hằng năm nhiều diện tích rừng tái sinh có độ tuổi nhiều năm trên địa bàn Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) bị người dân tàn phá.
Ngày 24/2, Bộ trưởng Nông nghiệp Đức Julia Kloeckner cho biết thực trạng suy thoái rừng tại nước này năm 2020 đã xuống mức thấp kỷ lục do cháy rừng, hạn hán và sự phá hoại của côn trùng cánh cứng.
Ngày 22/2/2021, Huyện ủy Con Cuông đã thống nhất nhất đề xuất của UBND huyện về việc thành lập đoàn kiểm tra liên ngành dự án thủy điện Suối Choang trong công tác bảo vệ môi trường.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 273/VPCP-NN gửi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác bảo vệ rừng dịp Tết Nguyên đán 2021.
Yêu cầu về đóng cửa rừng tự nhiên xuất phát từ vai trò của rừng, từ hiện trạng của rừng và đòi hỏi phát triển bền vững. Sau 4 năm triển khai thực hiện, việc đóng cửa rừng tự nhiên đã mang lại kết quả tích cực.
Theo Bộ NN-PTNT, diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011-2015 là 13.239 ha, trung bình 2.700 ha/năm; giai đoạn 2016 - 2019, diện tích rừng bị thiệt hại là 7.283 ha, trung bình 2.430 ha/năm.
Các chuyên gia cho rằng, độ che phủ của rừng ở Việt Nam đạt gần 42%, trong khi thế giới bình quân chỉ 29%. Đây là con số là đáng mừng nhưng xét về chất lượng rừng là câu chuyện đáng bàn.
Từ năm 2017 đến nay có 3.630 dự án đề nghị chuyển mục đích sử dụng rừng, song Bộ NN&PTNT trình Thủ tướng Chính phủ chỉ xem xét chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng của 133 dự án.
Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT) khẳng định, cây hồ tiêu, cà phê không được tính vào tỉ lệ che phủ rừng, còn cao su nếu được trồng vào đất quy hoạch lâm nghiệp mới được tính.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN-PTNT) vừa cảnh báo, bác một số đề nghị của các địa phương về việc xin chuyển đổi đất rừng, trong đó cả rừng tự nhiên để triển khai dự án.
Hệ thống bản đồ vệ tinh giám sát cho thấy rừng của Việt Nam bị phá trụi. Nhiều năm qua, công cuộc phát triển kinh tế đã lấy đi không ít diện tích rừng, tuy nhiên Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng rừng tự nhiên không thể phục hồi do Mỹ rải hóa chất.
Bộ trưởng NNPTNT nhận định diện tích rừng nước ta có tỉ lệ đất tự nhiên bình quân đầu người thấp, dân cư đông. Trong khi đó, Lào và Campuchia có mật độ dân cư thấp, diện tích đất rộng và diện tích rừng tự nhiên vốn đã lớn.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội và ngân sách sáng 5/11, vấn đề phá rừng, lũ lụt tiếp tục là chủ đề thu hút sự tranh luận của nhiều Đại biểu Quốc hội.