Để đề phòng ảnh hưởng của xâm nhập mặn gia tăng, Bộ NN&PTNT đề nghị UBND các tỉnh, TP khu vực ĐBSCL chỉ đạo, khẩn trương tăng cường theo dõi sát thông tin dự báo xâm nhập mặn của các cơ quan chuyên ngành khí tượng, thủy văn.
Theo Ủy hội sông Mekong, nếu mưa vẫn tiếp tục và giảm thiểu tích nước ở đập thủy điện thượng nguồn, sông Mekong có thể có được nhịp lũ bình thường sau nhiều năm không có lũ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tổng lượng dòng chảy từ thượng lưu về ĐBSCL trong thời gian gần đây đang có dấu hiệu tăng dần, cao hơn trung bình nhiều năm, dự báo trong tháng 4 cao hơn 15-20%, hai tháng tiếp cao hơn 20-30%
Báo cáo mới có tên “Dòng chảy thấp và tình trạng hạn hán của sông Mekong giai đoạn 2019-2023” do Ban Thư ký MRC công bố ngày 13/1 cho thấy trong 3 năm qua, các dòng chảy chính của sông Mekong đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 60 năm.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có chỉ thị về việc triển khai các giải pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2021-2022 vùng ĐBSCL.
Theo quy luật hàng năm, cứ vào tháng Bảy (Âm lịch) nước từ thượng nguồn sông Mekong tràn về các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng năm nay đã gần hết tháng mà nhiều nơi nước vẫn chưa tràn bờ.
Ủy hội sông Mekong cho biết sự thay đổi dòng chảy vào sông Mekong và lượng mưa thấp từ các khu vực thượng lưu con sông đã khiến mực nước Biển Hồ Tonle Sap trong “tình trạng vô cùng nguy kịch”.
Theo Ủy hội sông Mekong (MRC), khu vực sông Mekong đang phải đối mặt với các nguy cơ ngày một gia tăng từ các sự kiện và diễn tiến thời tiết cực đoan như lũ lụt và hạn hán.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết Việt Nam có lượng mưa, lượng nước chảy bao gồm nước nội địa và nước quốc tế khá phong phú nhưng hơn 63% lượng nước là từ nguồn nước xuyên biên giới chảy vào.
Thời gian qua, thời tiết trở nên cực đoan hơn và "thiên tai" thường xuyên xảy ra ở Đông Nam Á, gây thiệt hại đáng kể về sinh thái, con người và kinh tế.
Việc thiếu nước nghiêm trọng ở hạ lưu sông Mekong trong mùa mưa năm 2019 bị ảnh hưởng phần lớn bởi sự hạn chế nước chảy từ thượng nguồn trong thời gian đầu năm 2019.
Mực nước tại phần lớn hạ lưu sông này hiện đã tăng lên mức trung bình nhiều năm, nhưng vẫn thấp hơn mực nước cùng kỳ trong các mùa khô năm 2018 và 2019.
Ngày 20/2, Trung Quốc cho biết sẽ giúp các nước láng giềng ở hạ nguồn đối phó với hạn hán kéo dài bằng cách xả nước các đập thủy điện của mình trên sông Mekong, đồng thời sẽ cân nhắc việc chia sẻ thông tin về thủy văn để hỗ trợ thêm các nước láng giềng trong tương lai.
Từ đầu tháng 2 đến nay, mực nước trên dòng chính sông Mekong biến đổi chậm, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long dự báo sẽ ở mức độ sâu hơn và gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm.
Việc vận hành đập thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) trong năm ngày đầu tháng 1/2020 đã có tác động đến dòng chảy từ thượng nguồn xuống hạ lưu sông Mekong.
Tại buổi họp báo thường kỳ, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã đưa ra câu trả lời về phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc thử nghiệm đập Cảnh Hồng (Trung Quốc).