Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng cho thấy mức độ nguy hại của hạn hán. Theo đó, quá trình sa mạc hóa là điển hình cho một trong số những "thách thức môi trường lớn nhất trong thời đại của chúng ta".
Tại Hội nghị COP26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cũng như tình trạng suy thoái đất vào cuối thập kỉ này.
Hơn 100 nhà lãnh đạo toàn cầu vừa cam kết ngăn chặn, đẩy lùi nạn phá rừng và suy thoái đất vào cuối thập kỉ này, được hỗ trợ bởi 19 tỉ USD trong quỹ công và tư để đầu tư vào bảo vệ và phục hồi rừng.
Ðất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nhưng ngày càng bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người. Hiện, tài nguyên đất trên thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Ô nhiễm đất là gì?
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) António Guterres vừa cho biết, suy thoái đất do biến đổi khí hậu và việc mở rộng nông nghiệp, thành phố và cơ sở hạ tầng gây bất ổn cho cuộc sống của 3,2 tỉ người.
Trong công cuộc phòng chống sa mạc hóa, Việt Nam đã từng bước đạt được kết quả “kép”: Vừa chống suy thoái đất, vừa đem lại lợi ích kinh tế cho người sản xuất.
Theo một nghiên cứu mới của Liên Hợp Quốc, vốn đầu tư hàng năm cho các giải pháp dựa trên thiên nhiên để giải quyết mối đe dọa về khủng hoảng khí hậu, khủng hoảng đa dạng sinh học và suy thoái đất sẽ phải tăng gấp ba lần vào năm 2030.