Liên Hợp Quốc kêu gọi toàn thế giới tăng cường cam kết và tiến hành các bước đi mang tính quyết định nhằm ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học và khủng hoảng khí hậu, hướng tới xây dựng một tương lai bền vững.
Ý tưởng Ngày Môi trường Thế giới 5/6 xuất hiện khi con người bắt đầu ý thức được về tình trạng suy thoái môi trường và những tác động của con người đến hành tinh.
Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học… là những mục tiêu quan trọng, cấp bách cần thực hiện.
Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là một trong những giải pháp góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền vững, mang lại các lợi ích cả về kinh tế, giảm nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Dân số và môi trường là 2 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, sự gia tăng dân số đã gây sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường do hoạt động khai thác quá mức phục vụ nhu cầu của con người.
Tác động tiêu cực đến môi trường của các loại tiền điện tử như Bitcoin đã được báo chí đăng tải rộng rãi trong những tháng gần đây và sự biến động của chúng cũng được cho là một vấn đề đáng lo ngại.
Theo một báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường là ba mối đe dọa khẩn cấp chính đối với sức khỏe và sự phát triển thịnh vượng của nhân loại.
Thông qua Dự án Nghiên cứu Đồng bằng, Vương quốc Anh cam kết sẽ hỗ trợ hơn 60 tỉ đồng, nhằm góp phần bảo vệ tương lai đồng bằng sông Hồng và sông Mekong của Việt Nam tốt đẹp hơn.