Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó tài nguyên nước sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất và sớm nhất do diễn biến bất thường về lượng mưa và nước biển dâng.
Ngày Nước thế giới 2021 tập trung vào việc tôn vinh giá trị của nước, nâng cao nhận thức cộng đồng về cuộc khủng hoảng nước toàn cầu, thúc đẩy các hành động để đạt Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) 6: Nước và vệ sinh cho tất cả mọi người vào năm 2030.
Chiều 19/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo về tình hình thực hiện các nhiệm vụ năm 2021 lĩnh vực tài nguyên nước.
Những năm gần đây, Việt Nam phải đối mặt tình trạng khan hiếm và suy giảm nguồn nước do khai thác quá mức ở nhiều nơi, tài nguyên nước đang ẩn chứa những yếu tố thiếu bền vững cho phát triển. An ninh nguồn nước là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.
Nghị quyết 120 đã chỉ rõ, ĐBSCL cần phải sống “thuận thiên” và chọn những mô hình tăng trưởng để thích ứng với biến đổi khí hậu, phát huy hiệu quả từng vùng sinh thái.
Sau 3 năm triển khai thực hiện, Nghị quyết số 120/NQ-CP (hay còn gọi Nghị quyết thuận thiên) đã tạo đột phá lớn, định hình chiến lược phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng tổng thể.
Ngày Nước Thế giới được tổ chức vào ngày 22/3 hàng năm nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của nước trong việc bảo vệ sức khỏe của con người và duy trì các hệ sinh thái trên hành tinh.
Cục Quản lý tài nguyên nước sẽ tiến hành đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước theo 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo 13 lưu vực sông lớn và các lưu vực sông ven biển.
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước đã và đang tác động ngày càng sâu sắc đến an ninh nguồn nước của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đảm bảo an ninh nguồn nước đang là thách thức lớn với nước ta.
Thổ Nhĩ Kỳ đang trải qua tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất trong thập niên qua và nhiều thành phố nước này đối mặt với viễn cảnh cạn nước sau vài tháng nữa. Các chuyên gia cảnh báo sau 45 ngày nữa, Istanbul có thể không còn nước.
Vài năm trở lại đây, tình trạng nước biển dâng, sạt lở, bờ sông, bờ biển phức tạp hơn, cho thấy, sự khắc nghiệt của thiên nhiên ngày càng hiện hữu nếu không có giải pháp căn cơ, thực sự bền vững.
Việt Nam là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Trong đó, tài nguyên nước sẽ chịu những ảnh hưởng rất trầm trọng và rất sớm do những diễn biến bất thường về lượng mưa và nước biển dâng.
Để vượt qua các tồn tại, Phó Thủ Tướng Trịnh Đình Dũng đã yêu cầu ngành tài nguyên và môi trường phải thực hiện 7 nhiệm vụ lớn trong năm 2021, hướng đến phát triển kinh tế xanh, tuần hoàn.
Từ kết quả nghiên cứu khoa học, nhóm nghiên cứu của Cục Viễn thám quốc gia đã đưa ra giải pháp hữu hiệu ứng dụng công nghệ vệ tinh trong giám sát biến đổi mực nước sông Hồng và sông Mê Công.
Kiểm toán Nhà nước Việt Nam và một số Cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) thuộc khu vực Đông Nam Á đang nỗ lực chuẩn bị cho cuộc kiểm toán về hợp tác quản lý nguồn nước lưu vực sông Mê Công gắn với thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.