Phát triển năng lượng quốc gia trong đó có năng lượng điện có ý nghĩa quyết định cho tăng trưởng và phát triển bền vững đất nước. Theo các chuyên gia, rào cản lớn nhất của sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay là rào cản cơ chế chính sách.
Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học. Vì vậy cần sự chung tay của toàn xã hội để vững bước vào Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái.
Bằng phương pháp nuôi nhốt và nhân giống, các nhà khoa học đã giúp tái tạo lại các quần thể động vật tuyệt chủng trong tự nhiên để giúp chúng trở lại môi trường sống một lần nữa.
Loài hải cẩu Pusa Hispida đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong bối cảnh tình trạng biến đổi khí hậu ngày một nghiêm trọng hơn và phương thức đánh bắt cá một cách bảo thủ của cư dân địa phương.
ASEAN dẫn đầu các quốc gia có cùng ý tưởng, ủng hộ việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học kể từ khi thành lập vào năm 2002 và chiếm 70% đa dạng sinh học toàn cầu.
Việt Nam đã hình thành hệ thống luật pháp, chính sách thúc đẩy DN tư nhân tham gia thực hiện các mục tiêu tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, chừng đó là chưa đủ, điều quan trọng là các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho DN.
Tỉnh Shiga vừa đạt Giải thưởng Nước Nhật Bản (Japan Water Prize) lần thứ 23 nhờ sáng kiến vận dụng Mô hình hồ Biwa để hỗ trợ bảo tồn môi trường nước ở Việt Nam.
Trước tình trạng hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực hơn nữa để bảo tồn các hệ sinh thái, nét đẹp của tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, hướng đến phát triển bền vững.
Không có sự phát triển nào không có thách thức và đánh đổi, thế nhưng, chúng ta hoàn toàn có cách chọn lựa sự đánh đổi thấp nhất mà cộng đồng cư dân địa phương phải được hưởng lợi nhiều và phát triển bền vững.
Nghị viện châu Âu mới đây cho biết Liên minh châu Âu (EU) cần có các biện pháp ràng buộc pháp lý để bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học, đồng thời cảnh báo rằng các kế hoạch tự nguyện trước đây đã không thể thực hiện được.
Bài báo này trích dẫn kết quả tính toán cho Việt Nam và so sánh với một số nước để thấy rõ hiện trạng, mức độ vốn tài nguyên thiên nhiên hiện có, định hướng phát triển để nâng cao mức sống cho người dân.
Theo ông Văn Ngọc Thịnh, trong 50 năm trở lại đây, chúng ta đã mất đi gần 70% quần thể các loài động vật hoang dã có xương sống. Nếu như vẫn còn tiếp diễn thì 50 năm sau, nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học sẽ ở bên bờ vực thẳm.
Đó là dự đoán của nhiều chuyên gia về tiềm năng của các tấm pin mặt trời tầm nhìn sau hơn 20 năm cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ.
ThS, Luật sư Hà Huy Phong – Trưởng Ban Pháp chế Trung ương Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Giám đốc điều hành Hãng luật TNHH Inteco cho rằng việc phát triển bền vững là để chúng ta sống có trách nhiệm với hậu thế và có trách nhiệm với xã hội.
Thời gian qua, tình trạng khai thác trái phép các loại khoáng sản như vàng, đất, cát, đá… diễn ra rầm rộ tại nhiều địa phương. Hoạt động khai thác một cách ồ ạt cũng đã khiến nhiều cánh rừng bị xóa sổ, những dòng sông bị ô nhiễm nặng...
Ngày Động vật, thực vật hoang dã thế giới (3/3) là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về thế giới động vật, thực vật hoang dã, từ đó góp phần bảo tồn nền tảng đa dạng sinh học.