Sáng 6/12, tại Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVIII, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh cho hay, chỉ tiêu tổng thu ngân sách của tỉnh không đạt dự toán do phần thu từ xuất nhập khẩu giảm.
Hiện nay, nền nông nghiệp tại địa phương đang phát triển và nông nghiệp vẫn đang là ngành chủ lực. Thời gian tới, địa phương sẽ chuyển đổi nông nghiệp sang du lịch canh nông.
Qua các cuộc khủng hoảng, các khó khăn, thách thức, chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng và vai trò quyết định của nội lực, tính tự chủ trong phát triển kinh tế.
Năm 2022, vượt lên nhiều khó khăn, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đã đạt được nhiều dấu ấn quan trọng.Tuy nhiên, với quan điểm không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng "nóng", địa phương này đã đưa ra những kế hoạch cụ thể nhằm bảo vệ môi trường.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2022 của tỉnh Long An ước đạt 8,46%, vượt cao so với chỉ tiêu Nghị quyết Tỉnh ủy năm 2022 (6,5-7%) và cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cả nước (8%).
Năm 2022, kinh tế tỉnh Thanh Hóa đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ sau đại dịch, và điều này hứa hẹn sẽ được phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2023, tạo đà thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Trong khi nhiều nhà đầu tư đang “mắc kẹt” sau đợt “sốt ảo” đất nền, giá căn hộ chung cư tăng nhẹ và sự trồi sụt của các kênh đầu tư khác như vàng và chứng khoán, thì thị trường lại ghi nhận đà tăng đáng kinh ngạc của dòng sản phẩm bất động sản liền thổ.
Thường trực Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí đóng trên địa bàn tỉnh nhân dịp kỷ niệm 97 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2022).
Báo cáo tài chính quý 1/2022 của Becamex ghi nhận nhiều chỉ số tăng trưởng mạnh nhưng lãi ròng lại giảm 7%. Nguyên nhân là do chi phí lãi vay đang ăn mòn lợi nhuận của doanh nghiệp.
Từ mức giảm sâu ở quý 3, 4 năm 2021 lần lượt là -24,97 % và -11,64 % đến nay kinh tế TP.HCM đã dần ổn định và phục hồi tăng trưởng dương sau thời gian “bạo bệnh chưa có tiền lệ”.
Việc kinh tế tăng gấp đôi so với cùng kỳ cho thấy nền kinh tế đang có tín hiệu rất tích cực, đồng thời chứng minh các biện pháp phòng chống dịch của Chính phủ rất hiệu quả.
Theo báo cáo của Cục Thống kê TP.HCM, lũy kế cả quý 1, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM tại các cửa khẩu trên cả nước đạt 11,9 tỷ USD, tăng 3,5% so cùng kỳ.
Lãnh đạo TP.HCM chủ động tổ chức diễn đàn với chủ đề “Kinh tế số: Động lực tăng trưởng và phát triển TP.HCM trong tương lai” để lắng nghe ý kiến đóng góp của chuyên gia trong và ngoài nước.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến lượt khách du lịch tại tỉnh Kiên Giang giảm gần 50% so với năm 2020, gây thiệt hại nặng nề đối với nhiều doanh nghiệp. Sở Du lịch tỉnh đã đưa ra nhiều giải pháp để từng bước phục hồi, lấy đà tăng trưởng.
Trải qua thời kì khó khăn do diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, hướng đến mục tiêu vực dậy nền kinh tế tăng trưởng âm, lãnh đạo TP.HCM đặt ra mục tiêu cụ thể, tăng trưởng năm 2022 phải đạt từ 6 – 6,5%.
Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) vừa thông tin sơ bộ kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2021 tăng trưởng tích cực. Tỉ lệ nợ xấu riêng lẻ thấp dưới 1%.
Có thể mức tăng trưởng lợi nhuận của các ngân hàng không còn mạnh như quý 1, quý 2 nhưng không có nhiều lo ngại. Phần lớn ngân hàng được nhận định vẫn đi ngang về tăng trưởng.