Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt mức 6,5% trong năm 2021, cao hơn mức tăng trưởng 6% của toàn thế giới và đạt mức 7,2% vào năm 2022.
Thiên tai, dịch bệnh, nhất là COVID-19, bão, lũ, sạt lở đất... đã tác động nghiêm trọng đến tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 và giai đoạn 2016-2020.
Các chuyên gia kinh tế dự báo, năm 2021 với đà phục hồi về kinh tế, tăng trưởng GDP có thể đạt được 6% như kế hoạch của Chính phủ và kỳ vọng có thể còn tăng trưởng cao hơn so với mục tiêu đề ra.
Chính phủ xác định phương châm hành động của năm 2021 là “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển”, tiếp tục mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được xem là động lực tăng trưởng GDP quý vừa qua. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm cũng có đóng góp quan trọng.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã báo cáo về ước kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021.
Báo cáo của WB nhận định mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và những xáo trộn hiện nay trên thị trường tài chính toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam vẫn tạm thời đứng vững trước các cú sốc bên ngoài.
Việc hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, nhất là tăng trưởng GDP và thu ngân sách không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với Thành phố, mà còn góp phần vào việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của cả nước.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh do virus Covid-19, Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020, tương ứng giả thiết dịch Covid-19 được khống chế trong quý 1/2020 và quý 2/2020. Nếu dịch bệnh kéo dài tới quý 2, tăng trưởng GDP năm 2020 có thể chỉ đạt mức 5,96%.
Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia đưa ra mức tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 ở kịch bản cơ sở là 7,01%. Còn ở kịch bản thấp mức tăng GDP là 6,76%.
Ngân hàng Thế giới công bố Báo cáo điểm lại, cập nhật tình hình kinh tế bán thường niên cho thấy, kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực trong năm 2019.
Số liệu từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy, Việt Nam dự kiến sẽ nằm trong top 20 nền kinh tế đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP toàn cầu trong năm nay.