Trước áp lực ngày càng gia tăng của việc thực thi các cam kết khí hậu trên thế giới, Tổng thư ký Antonio Guterres kêu gọi cần có một hiệp ước để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch và tăng tốc phân phối nguồn tài chính cần thiết.
Việc hiểu biết về động đất, cách phòng tránh và nắm vững những kỹ năng ứng phó khi động đất xảy ra là vô cùng cần thiết đối với mỗi người dân. Đây là cơ sở đầu tiên giúp giảm thiểu những thiệt hại khi động đất xảy ra.
Mưa axit ảnh hưởng nghiêm trọng đến rừng, nguồn nước nhạt và đất, làm chết côn trùng và thủy sinh, cũng như ăn mòn các kết cấu thép, phong hóa các tòa nhà và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Cơ quan chức năng Australia và Ecuador cùng đưa ra cảnh báo nguy cơ xảy ra sóng thần, sau khi núi lửa ngầm tại Tonga phun trào ngày 15/1 làm xáo trộn những hoạt động trong lòng đại dương.
Chính phủ và nhân dân Việt Nam ủng hộ Hoa Kỳ 100.000 USD với mục đích chia sẻ khắc phục hậu quả thiên tai. Sau các trận bão lốc xảy ra vào tháng 12-2021 tại bang Kentucky, Mỹ liên tiếp hứng chịu những thảm họa thiên tai khác.
Một cơn bão lớn tràn qua nước Mỹ vào cuối ngày 10/12, với sức mạnh khủng khiếp được xem là chưa từng có tàn phá nhiều vùng thuộc 6 bang, khiến hàng chục người thiệt mạng. Đây có thể là một trong những đợt lốc xoáy lớn nhất lịch sử nước này.
Biến đổi khí hậu đang làm cho các thảm họa lớn xảy ra thường xuyên hơn. Vì vậy, Nhật Bản đã lập kế hoạch cho thiên tai như một công việc nghiêm túc. Vậy thế giới học gì từ các chiến lược đối phó với thiên tai của Nhật Bản.
Đại diện tổ chức môi trường Germanwatch của Đức cho biết, kể từ đầu thế kỷ 21 đến nay, các thảm họa thiên tai gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu ước tính lên đến 2.560 tỉ USD.
Những biến động của năm 2020 dường như vẫn chưa qua giữa bối cảnh nhiều nước vẫn đang đối mặt với thiên tai, bão lũ, khi chỉ còn khoảng 10 ngày nữa là bước sang năm 2021.
Trong bối cảnh môi trường đang ngày càng bị đe doạ, các thảm hoạ thiên tai xảy ra với cường độ dày hơn, việc bảo vệ rừng phòng hộ đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Trong thông điệp mừng năm mới 2020, Nhật hoàng Naruhito nhấn mạnh "hy vọng năm nay sẽ là một năm hòa bình, an lành, không xảy ra bất kỳ thảm họa thiên tai nào".
Sự cố khí hậu đã đóng một vai trò quan trọng trong ít nhất 15 thảm họa thiên tai trong năm 2019 gây thiệt hại hơn 1 tỉ USD, với hơn một nửa trong số đó có mức thiệt hại hơn 10 tỉ USD mỗi thảm họa.
Đến năm 2050, khu vực duyên hải - nơi sinh sống của 300 triệu người trên thế giới sẽ phải hứng chịu hậu quả nặng nề của những trận ngập lụt xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng.