Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP.HCM, dự báo từ nay đến hết năm 2020, chất lượng không khí trên địa bàn TP sẽ duy trì ở mức trung bình, riêng nồng độ bụi mịn vượt tiêu chuẩn cho phép.
Chuyên gia cho rằng xu hướng dịch chuyển từ TP.HCM sang đô thị vệ tinh của nhiều chủ đầu tư sẽ tiếp tục trong năm 2021 khi vướng mắc về pháp lý chưa thể được giải quyết triệt để.
Việc đo chất lượng không khí ở TP.HCM bị ngưng từ hồi tháng 6. Trong khi đó, đề án quan trắc không khí cho những năm tới đang xây dựng đơn giá, chờ phê duyệt và sau đó đưa ra đấu thầu nên chưa thể thực hiện.
Trong khi nguồn cung căn hộ tại thị trường TP.HCM khan hiếm, nhiều dự án khu vực ngoại tỉnh như Bình Dương, Đồng Nai, Long An… liên tục thiết lập những mặt bằng giá mới.
TP.HCM đưa ra lộ trình, giai đoạn 2022 - 2023 duy trì 88 trạm kiểm định và thực hiện kiểm tra khí thải toàn bộ xe đang lưu hành để xây dựng cơ sở dữ liệu, đồng thời thu phí 50.000 đồng/xe/năm đối với các xe máy sử dụng từ 5 năm trở lên.
Muốn thực hiện mục tiêu giảm khoảng 20% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030, rất cần sự vào cuộc không chỉ từ chính quyền mà còn cả sự hiến kế của các chuyên gia và sự tham gia của toàn xã hội.
Lượng khí nhà kính được thải ra tại Thành phố tính từ năm 2013 đến hết tháng 10/2020 đã vượt 60 triệu tấn CO2, tăng gần 20 triệu tấn so với lần thống kê vào năm 2018.
Mới đây, Văn phòng UBND TP.HCM vừa ra thông báo về kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Võ Văn Hoan liên quan đến việc xác định diện tích đất ở, cấp sổ hồng tại các dự án chung cư.
Quý IV được đánh giá là thời điểm nở rộ và sôi động nhất của thị trường bất động sản khi các chủ đầu tư công bố dự án mới và đẩy mạnh hoạt động bán hàng.