UBND TP.HCM xác định việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công sẽ góp phần kích thích tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động.
Tính từ ngày 15/12/2019 – 25/8/2020, trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh đã xảy ra 504 công trình vi phạm xây dựng; trong đó có 293 trường hợp xây dựng không phép.
Quy mô của dự án triển khai trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021-2026, tập trung tại các quận nội thành và huyện ngoại thành như Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ...
Tiến độ thực hiện dự án đã chậm so với quyết định phê duyệt và cam kết vốn trong hiệp định vay; trong đó đáng chú ý, gói thầu XL-02 chậm hơn 3 năm so với dự kiến ban đầu.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong, thành phố sẽ tối ưu hóa đầu tư công bằng giải pháp tài khóa, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, bảo vệ và ngăn chặn việc người lao động mất việc.
Cùng với việc kéo dài thời gian nghỉ học, UBND Thành phố sẽ tiếp tục kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học 2019-2020, thời gian khai giảng năm học 2020-2021.
Mới đây, Hà Nội và TP.HCM đã có công văn yêu cầu đóng cửa các cửa hàng dịch vụ, cơ sở kinh doanh không thiết yếu,... để phòng dịch Covid-19. Vậy chế tài nào sẽ được áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh vi phạm?
UBND TP.HCM giao Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố lập thủ tục bán đấu giá 2 khu đất thương mại - dịch vụ có diện tích 1.802m2 (phía Bắc) và 2.464m2 (phía Nam) thuộc Khu Đô thị mới Nam thành phố.
Theo chuyên gia, xuất khẩu tại TP.HCM đã đến ngưỡng giới hạn phát triển theo chiều ngang, sẽ khó tiếp tục giữ vững đà tăng trưởng trong thời gian tới nếu thiếu giải pháp.