Việc giới chức Ấn Độ ban hành các lệnh phong tỏa sẽ dẫn đến hậu quả là mọi hoạt động đi lại, di chuyển trên khắp đất nước đều bị hạn chế kéo theo nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ giảm sút mạnh mẽ.
Tổng thống Nga và Quốc vương Saudi Arabia đã bày tỏ hài lòng với cách thực thi thỏa thuận hạn chế sản lượng dầu mỏ giữa OPEC và các nhà sản xuất ngoài khối.
Giá dầu thế giới đi xuống trong phiên 28/8, khi cơn bão Laura đi qua trung tâm ngành công nghiệp dầu mỏ Mỹ ở Louisiana và Texas mà không gây ra bất kỳ thiệt hại diện rộng nào và các công ty bắt đầu khởi động lại hoạt động. Tuy nhiên tính chung cả tuần, cả dầu Brent lẫn WTI vẫn tăng giá.
Sau khi đồng loạt giảm khoảng 1% phiên đầu tuần (13/7), giá dầu thế giới đảo chiều đi lên trong hai phiên liên tiếp sau đó, nhờ báo cáo cho hay dự trữ dầu thô của Mỹ giảm mạnh.
Một cuộc chiến giá dầu giữa OPEC và các nước ngoài OPEC nhằm giành giật thị phần năng lượng có thể xảy ra ngay cả khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Ngân hàng đầu tư UBS AG của Thuỵ Sỹ ngày 18/1 cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, trong đó có Nga và một số nước khác dự kiến sẽ tiếp tục cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ từ cuối tháng 3 tới cho đến hết năm 2020.
UAE khẳng định liên minh các quốc gia sản xuất dầu mỏ, được gọi là OPEC+, vẫn duy trì cam kết về một thị trường ổn định bất chấp những căng thẳng địa chính trị trong khu vực.
Theo dự đoán của hầu hết các chuyên gia, giá dầu Brent sẽ sụt giảm và gặp khó khăn để tìm cách vượt qua mức giá trung bình 63 USD/thùng của tháng 11/2019.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo, tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu vẫn sẽ ảm đạm trong bối cảnh kinh tế suy yếu và bị ảnh hưởng bởi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc. Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cũng đưa ra dự báo tương tự về triển vọng thị trường dầu mỏ thế giới trong thời gian còn lại của năm 2019, đồng thời cho rằng, cần theo dõi tình trạng cán cân cung - cầu và hỗ trợ bình ổn thị trường trong thời gian tới.