Thiên tai ngày càng cực đoan, khó lường, nắng nóng gay gắt kéo dài, mưa lớn cục bộ tại nhiều địa phương, sạt lở bờ sông, bờ biển liên tiếp... gây thiệt hại lớn về người, nhà cửa, tài sản của nhân dân và công trình cơ sở hạ tầng.
Ngập lụt, nắng nóng và sạt lở đất do mưa lớn là những nỗi lo hàng đầu về biến đổi khí hậu ở Ðông Nam Á. Tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu hoành hành đặt ra yêu cầu về một thỏa thuận đền bù tổn thất và thiệt hại tại Hội nghị COP27 sắp tới.
Việt Nam đứng thứ 6 trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH trên thế giới. Trong đó, nhiều đợt thiên tai cực đoan có xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng và cường độ, thiệt hại trung bình hàng năm ước tính lên đến hơn 32.000 tỷ đồng.
Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai, miền Bắc đang trải qua đợt không khí lạnh mạnh nhất trong 40 năm qua. Với mức nhiệt -1 độ C vào ngày 21/2, Mẫu Sơn (Lạng Sơn) ghi nhận nhiệt độ thấp kỷ lục so với cùng kỳ các năm.
Để phát triển bền vững, ĐBSCL cần phải xây dựng Chiến lược chi tiết, tiếp tục chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng thuận thiên, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển.
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra. Do đó, việc tìm kiếm các ý tưởng, sáng kiến, mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai là một trong những giải pháp cấp thiết nhất.
Dự báo, đến hết năm 2021, còn khoảng 10 - 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới. Trong đó, khoảng 5 - 7 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, không loại trừ những con bão cực mạnh và có hướng di chuyển phức tạp.
Dù dự báo diễn biến lũ nhỏ, về muộn nhưng diễn biến thời tiết, thiên tai từ nay đến cuối năm 2020 và những năm tới là rất phức tạp, khó lường. Do vậy, UBND tỉnh An Giang yêu cầu công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai phải có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên thực hiện những nhiệm vụ cấp bách.