Sự thiếu hụt nước đang gây ra những rủi ro về sức khỏe, vệ sinh, sản xuất lương thực, sản xuất năng lượng, tăng trưởng kinh tế cũng như ổn định chính trị trên toàn thế giới.
Hơn 10 ngày quan, người dân tại ngõ thôn Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) phải chi số tiền lớn mua nước bình về dùng vì không có nước sạch. Không những thế còn phải dẫn ống nước chằng chịt sang nhà hàng xóm để xin nước.
Nhiều ngày trôi qua, cư dân khu đô thị Thanh Hà luôn sống trong cảm giác bức bối, khó chịu vì thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Mặc dù đã có chỉ đạo từ cấp chính quyền nhưng hàng dài người vẫn tiếp tục chen chân lấy nước. Cùng nhìn lại toàn cảnh sự kiện.
Giữa tháng 10, tại Khu đô thị Thanh Hà chất lượng nước không đảm bảo dẫn đến việc dừng hoạt động trạm cấp nước cục bộ. Hà Nội đã chỉ đạo Sở Xây dựng triển khai các giải pháp, yêu cầu các đơn vị cấp nước điều tiết cấp nước bổ sung cho Khu đô thị Thanh Hà.
UBND TP.Hà Nội vừa chỉ đạo các đơn vị liên quan nhanh chóng đảm bảo cấp nước cho người dân tại Khu đô thị Thanh Hà. Trước đó ngành y tế huyện UBND huyện Thanh Oai cho biết mẫu nước sạch tại khu đô thị Thanh Hà vào ngày 12/10 có nhiễm vi khuẩn E.coli.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, khả năng phân phối nước chưa đồng bộ với nhu cầu sử dụng tại các khu đô thị là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu nước cục bộ ở một số khu vực. Vấn đề thiếu nước sạch ở các khu đô thị vì thế cũng nóng trở lại.
Nghệ An 'khát' nước sạch sau cơn lũ; Công an vào cuộc vụ dầu loang trên hồ Linh Đàm; Quảng Trị còn 10 cơ sở ô nhiễm chưa xử lý triệt để; Công ty Môi trường bị xử phạt vì chôn lấp rác thải vượt công suất.
Tăng cường hợp tác về tài nguyên, môi trường giữa Việt Nam và Cộng hòa Séc; Khắc phục tình trạng thiếu nước ở Hồng Lĩnh; Hà Nội sẽ thanh tra hằng năm các cơ sở gây ô nhiễm; Yêu cầu sử dụng đất hiệu quả tại Khu du lịch Cát Vàng Chu Lai.
Sáng ngày 06/09/2022, Công ty Cổ phần hạ tầng nước Sài Gòn và Công ty Cổ phần Đầu tư ngành nước DNP (DNP Water) đã phối hợp cùng UBND huyện Củ Chi – TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ khánh thành 2 trụ nước uống sạch cho cộng đồng.
Tài nguyên nước Việt Nam đang có xu thế suy thoái do khai thác và sử dụng thiếu bền vững. Để đảm bảo an ninh tài nguyên nước quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất dự thảo quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Một vũng nước vỏn vẹn rộng khoảng 20m2, với vị trí sâu nhất gần 60cm, nhưng được xem như là "ao làng" của 70 hộ dân với hàng trăm nhân khẩu người đồng bào Cơ Tu ở thôn 6, xã Hương Hữu, Thừa Thiên-Huế.
Mùa hè năm 2021 nắng nóng xuất hiện sớm hơn các năm trước với nhiều đợt nắng gay gắt, nhu cầu nước sạch sinh hoạt của người dân Hà Nội vì thế mà tăng cao hơn so với với bình thường.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc cho biết, khoảng 4 tỉ người đang gặp tình trạng thiếu nước trầm trọng trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và khoảng 1,6 tỉ người (gần 1/4 dân số thế giới) gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn cung cấp nước sạch và an toàn.
Mặc dù trong nhiều thập kỷ qua, các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã ghi nhận nhiều thành tựu tích cực, nhưng vẫn có khoảng 1,5 tỉ người sống ở khu vực nông thôn và 600 triệu người ở thành thị không được tiếp cận dịch vụ nước sạch và vệ sinh.
Theo Liên Hợp Quốc, cuộc sống của hơn 3 tỉ người trên thế giới đang bị ảnh hưởng do thiếu nguồn nước sạch, và các nguồn nước này đã giảm 20% trong 2 thập kỷ qua.
Liên Hợp Quốc cảnh báo, sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh là một trong số các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Đến năm 2035, sẽ có khoảng 3 tỉ người, chiếm gần 50% dân số Trái đất phải đối mặt với các khó khăn do tình trạng thiếu nước, ở các mức độ khác nhau.
Nắng nóng kéo dài đã và đang khiến cho hàng ngàn hộ dân tại huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) thiếu nguồn nước sạch trầm trọng, họ phải chật vật tìm nguồn nước dùng thậm chí là nước bẩn để sinh hoạt...