Theo nhận định từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xu thế xâm ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới có xu thế giảm dần.
Trước tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng gay gắt, SAWACO đã chủ động lên phương án ứng phó với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và khô hạn đảm bảo cung ứng đủ nước sinh hoạt cho người dân.
Nhiều ngày trôi qua, cư dân khu đô thị Thanh Hà luôn sống trong cảm giác bức bối, khó chịu vì thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Mặc dù đã có chỉ đạo từ cấp chính quyền nhưng hàng dài người vẫn tiếp tục chen chân lấy nước. Cùng nhìn lại toàn cảnh sự kiện.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản 8311/SXD-HT đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp, bảo đảm cấp nước ổn định cho Khu đô thị Thanh Hà. Trước đó, tình trạng mất nước cục bộ đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của cư dân.
Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, không để thiếu nước cho sinh hoạt, thủy điện và ảnh hưởng tới sản xuất, nhất là đối với các lĩnh vực trọng yếu.
Câu chuyện thiếu nước sinh hoạt đã xảy ra từ nhiều năm nay tại tỉnh Quảng Ngãi. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng này, nhưng chủ yếu là khai thác nước ngầm quá mức và ô nhiễm nguồn nước mặt.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, xu thế xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Ngày 28/7, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đã có tờ trình đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ 10,5 tỉ đồng để thực hiện chống hạn và xâm nhập mặn phục vụ dân sinh, sản xuất hè thu năm 2020.
Nắng nóng như đổ lửa. Ruộng đồng khô khốc. Giếng nước cạn trơ đáy. Đây là thực trạng mà người dân thị xã Đức Phổ, vùng đất phía nam của tỉnh Quảng Ngãi đang đối mặt...
Chiều 3/7, ông Nguyễn Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị đã phát lệnh mở van xả nước, điều tiết nước từ kênh N1 hồ thủy lợi Ái Tử (huyện Triệu Phong) bổ sung nước cho sông Vĩnh Phước đang bị ảnh hưởng bởi nắng nóng kéo dài.
Do nắng hạn kéo dài đã khiến hơn 200 giếng đào của người dân 4 buôn đặc biệt khó khăn của xã bị cạn kiệt, người dân đang phải chật vật từng ngày tìm kiếm nguồn nước sinh hoạt.
Tình trạng hạn hán, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn đang xảy ra trên diện rộng, nhất là khu vực miền trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để khắc phục tình trạng nêu trên, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN và MT), cùng các cơ quan chức năng đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho người dân.
Hạn mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long năm nay đến sớm đã phá vỡ những quy tắc thông thường của các mùa vụ, khiến cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Hàng trăm ngàn hộ dân vừa thiệt hại về sản xuất, vừa phải chịu cảnh thiếu trầm trọng nước ngọt sinh hoạt.
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa ban hành Quyết định 1031/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp do xâm nhập mặn trên địa bàn với mức rủi ro thiên tai cấp độ 2 - mức độ ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng.
Hiện nguồn nước trên các sông tiếp tục suy giảm và thiếu hụt so với trung bình nhiều năm. 44/55 tỉnh có xã thiếu nước hoặc có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản gửi Ủy ban nhân dân 13 tỉnh, thành phố ở Đồng bằng sông Cửu Long về hỗ trợ giải quyết nước sinh hoạt phục vụ chống hạn, xâm nhập mặn cho người dân.
Trong đợt khô hạn và xâm nhập mặn này, một số thời điểm được nhận định còn khốc liệt hơn cả đợt khô-mặn lịch sử từng diễn ra vào năm 2015-2016. Đến nay, đã có hơn 80.000 hộ dân ở Nam Bộ thiếu nước.
Cục Thủy lợi Hoàng gia (RID) hiện đang hỗ trợ đào 542 giếng nước với sự phối hợp của quân đội và Cục tài nguyên nước ngầm để đối phó khan hiếm nước do hạn hán.