Hội thảo "Khơi thông dòng vốn cho thị trường BĐS Việt Nam do Hiệp hội BĐS Việt Nam (VNREA), Tạp chí điện tử BĐS Việt Nam và Viện Nghiên cứu BĐS Việt Nam tổ chức ngày 9/5 tại Hà Nội có 40 chuyên gia kinh tế, pháp lý, góp ý thực hiện các giải pháp cần thiết
Việc "siết" tín dụng bất động sản ồ ạt là đánh đồng, không có tính thanh lọc. Việc "siết" đột ngột khiến nhiều dự án dở dang, doanh nghiệp không trả được nợ vay, ngân hàng đối diện với nguy cơ nợ xấu.
Việc lành mạnh hóa hoạt động cấp vốn cho bất động sản là chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát phù hợp, đúng người, đúng dự án.
Bàn về rủi ro của khu vực kinh tế thực là trái phiếu bất động sản, có nguy cơ lây nhiễm chéo sang hệ thống tài chính là một trong những vấn đề nóng đã được thảo luận rất nhiều tại một hội thảo ngày 25/4.
Kiểm soát chặt tín dụng bất động sản nhằm hạn chế rủi ro; Kiểm soát chặt tín dụng bất động sản nhằm hạn chế rủi ro; Những “biến số” của thị trường bất động sản… là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Tăng trưởng tín dụng bất động sản tính đến tháng 11/2021 tăng 12% so với năm 2020 và chiếm khoảng 18-20% trong tổng dư nợ nền kinh tế. Trong cơ cấu tín dụng bất động sản, cho vay mua bất động sản để sử dụng chiếm 68%, còn lại là kinh doanh bất động sản.
Thị trường bất động sản Việt Nam hiện phụ thuộc khá nhiều vào các loại giấy tờ. Thời gian tới rất cần 'số hóa' các giấy tờ vào một hệ thống quản lý chung mang tính quốc gia.
Thủ tướng nhấn mạnh ngành ngân hàng cần có giải pháp phát triển thị trường vốn để giảm sức ép cung ứng vốn từ tổ chức tín dụng, đáp ứng nhu cầu huy động vốn trung và dài hạn của nền kinh tế.
Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM, cho biết tính đến cuối tháng 5, tín dụng cho vay bất động sản trên địa bàn chỉ tăng 0,8% so với đầu năm. Mức tăng trưởng này thấp hơn nhiều so với cùng kỳ các năm trước do bị ảnh hưởng từ Covid-19.