Chỉ số giá nhà ở của nước ta hiện nay cao gấp hơn 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội làm cho nhiều người khó tạo lập được nhà ở. Nhiều chuyên gia cho rằng, việc đánh thuế cao những người sở hữu nhiều nhà đất sẽ giúp hạn chế đầu cơ.
Trước tình trạng doanh nghiệp bất động sản kiệt sức, cạn vốn, mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới room tín dụng thêm 1-2%.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, tín dụng bất động sản tiềm ẩn rủi ro, bởi tín dụng lĩnh vực này thường là dài hạn, số tiền huy động lớn, trong khi đặc tính huy động của ngân hàng lại là vốn ngắn hạn.
Nhiều nhà đầu tư mạnh tay vay tiền để đầu tư Bất động sản đã “méo mặt” vì đất không bán được còn lãi vay ngày càng tăng cao. Thấy thị trường chưa có dấu hiệu tích cực, nhiều nhà đầu tư chấp nhận cắt lỗ “thoát hàng” để cơ cấu lại tài chính.
Các chuyên gia đánh giá khác nhau về thị trường trái phiếu doanh nghiệp sau khi Nghị định 65/2022/NĐ-CP được ban hành, tín dụng bất động sản tăng mạnh. Tăng trưởng tín dụng 9 tháng đầu năm đạt gần 11%, trong đó, vốn "chảy" vào bất động sản tăng gần 15,7%.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới room cho 15 ngân hàng, nhưng mức nới không nhiều. Vì vậy, các ngân hàng chỉ ưu tiên giải ngân vốn vào lĩnh vực thiết yếu, thay vì bất động sản.
Việc phân lô bán nền khó xảy ra tình trạng sốt “nóng” như trước đây, bởi hiện nay thị trường bất động sản đang đối mặt với nhiều thách thức, cũng như các công cụ quản lý, chính sách mới của Nhà nước nên các nhà đầu tư trong tâm thế nghe ngóng, dè chừng.
TP.HCM muốn đấu giá cho thuê hơn 1.400 nhà đất công đang chờ xử lý; Nhà cao cấp chiếm hơn 80% thị trường; Nhà đầu tư bất động sản “đỏ mắt” tìm kiếm thị trường mới… là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Biến động mặt bằng giá rao bán trung bình của chung cư tại Hà Nội và TP HCM; Kỳ vọng chính sách hợp lý cho tín dụng bất động sản trong nửa cuối năm… là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Trong quý I/2022, tốc độ giải ngân tín dụng bất động sản ghi nhận mức tăng trưởng rất mạnh mẽ. Nhưng sang đến quý II các ngân hàng đã hạ nhiệt trong việc bơm vốn cho các hoạt động cho vay nhà đất. Liệu có kỳ vọng sự hồi phục trở lại cho 6 tháng cuối năm.
Đây là quy định mà NHNN dự định sẽ đưa vào khi sửa đổi Thông tư số 39/ 2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) đối với khách hàng.
Giá bất động sản biến động lớn, do đó không đặt vấn đề siết tín dụng bất động sản, nhưng các tổ chức tín dụng phải xem xét những dự án nào hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng để đảm có thể thu hồi được gốc và lãi.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, vay bất động sản là dài hạn, trong khi tiền gửi là ngắn hạn. Do đó phải kiểm soát vốn thị trường bất động sản để tránh mất thanh khoản.
Ủng hộ việc kiểm soát cơ cấu lại tín dụng bất động sản, song Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho rằng, cần tiếp tục tạo điều kiện cho vay đối với các doanh nghiệp có năng lực, dự án tốt.
“Có một rủi ro vô cùng quan trọng đó là rủi ro về thanh khoản vì bản chất tín dụng bất động sản thường có giá trị lớn và kỳ hạn dài. Trong khi đó, tiền gửi của hệ thống ngân hàng lại là ngắn hạn", Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nói.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, ngành ngân hàng sẽ triển khai nhiều giải pháp để kiểm soát nợ xấu. Theo đó, NHNN sẽ tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, đầu tư, kinh doanh...
Theo các chuyên gia, lộ trình hạn chế tín dụng vào lĩnh vực bất động sản là cần thiết để hạn chế tăng trưởng nóng, nhưng phải siết như thế nào cho phù hợp thực tế.
Giá đất nhảy vọt, nhiều địa phương công khai quy hoạch để chống sốt ảo; Thị trường BĐS tiềm năng khu vực phía Bắc gọi tên Hòa Bình; Long An kêu gọi đầu tư 26 dự án nhà ở rộng hàng ngàn ha… là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.