Virus Marburg là một loại RNA virus thuộc họ Filovirus, gây bệnh sốt xuất huyết tương tự như Ebola. Virus này lây nhiễm từ động vật sang người do tiếp xúc trực tiếp với chất dịch cơ thể của động vật nhiễm bệnh.
Theo WHO, Virus Marburg là bệnh có độc lực cao, gây sốt xuất huyết nguy hiểm và tỷ lệ tử vong lên tới 88%. Hiện chưa có vaccine hoặc phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus đặc hiệu để điều trị bệnh này.
Mới đây, Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cảnh báo các đợt nắng nóng có thể khiến 90.000 người châu Âu tử vong/năm cho tới cuối thế kỷ này nếu không có các biện pháp ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu.
Biến chủng mới của Sars-CoV-2 được WHO gọi là XE có khả năng lây lan nhanh hơn Omicron nhưng theo BS. Trương Hữu Khanh, người dân không nên quá lo lắng.
Theo WHO, từ tháng 3/2020 đến tháng 11/2021, khoảng 87.000 tấn thiết bị bảo hộ cá nhân đã được mua sắm và được vận chuyển đến các nước để giúp ứng phó với đại dịch. Tuy vậy, phần lớn trong số đó đã trở thành phế thải.
Theo các chuyên gia, biến thể mới của SARS-CoV-2 mới có chung nền tảng di truyền của biến thể Delta cùng với một số đột biến của Omicron, do đó nó được đặt tên là Deltacron.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, phấn đấu chậm nhất là trong tháng 6 năm 2022 có thể sản xuất được vaccine, nhưng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy định của Việt Nam và Tổ chức Y tế Thế giới về việc đánh giá và công nhận.
Theo thống kê của WHO và UNICEF, trong năm 2020, cứ 4 người thì có 1 người thiếu nước uống an toàn trong nhà và gần một nửa dân số thế giới thiếu điều kiện vệ sinh được quản lý an toàn.
WHO cho biết các loài động vật, đặc biệt là động vật hoang dã, là nguồn gốc của hơn 70% số bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện ở người, trong đó nhiều bệnh do các loại virus mới gây ra.
WHO vẫn đang theo dõi chặt chẽ các số liệu an toàn và chưa phát hiện mối liên quan giữa vaccine của AstraZeneca và tình trạng máu đông phát hiện ở một số bệnh nhân tại châu Âu.
Chất lượng không khí trên toàn "Lục địa Già" đã được cải thiện đáng kể trong 10 năm qua, nhưng ô nhiễm vẫn là yếu tố góp phần làm gia tăng tỉ lệ tử vong sớm tại đây.
Ngày 25/5, Giám đốc điều hành Chương trình y tế khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tiến sĩ Michael Ryan cảnh báo các quốc gia đang chứng kiến diễn biến dịch Covid-19 thuyên giảm vẫn có thể phải đối mặt với “đỉnh dịch thứ hai ngay lập tức” nếu dỡ bỏ quá sớm những biện pháp ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.
Viết trên mạng xã hội Twitter, bà Hoa Xuân Oánh cho biết khoản tài trợ trên đặc biệt nhằm mục đích tăng cường hệ thống y tế của các quốc gia đang phát triển.
Sự ích kỷ, hành vi thiếu trách nhiệm của một số cá nhân đến/về từ vùng dịch, đã khiến cả bộ máy công quyền cùng biết bao con người đã phải tổn hao rất nhiều công sức, tiền của, để ngăn chặn dịch bệnh.
Nguy cơ trước hết là cuộc khủng hoảng do dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra sẽ làm giảm đầu tư và đẩy nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tình trạng phá sản.
Quan chức Chương trình Các sự kiện khẩn cấp về y tế của WHO kêu gọi các nước áp dụng tất cả các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cơ bản nhưng có hiệu quả mà các nước Trung Quốc, Singapore và Việt Nam đã triển khai.