Theo Ủy ban châu Âu (EC), mục tiêu đến năm 2030, EU sẽ giảm ít nhất 55% số ca tử vong sớm liên quan đến ô nhiễm không khí. Đồng thời, EC sẽ sửa đổi các giới hạn ô nhiễm không khí của EU vào năm 2022 để phù hợp hơn với các khuyến nghị sắp tới của WHO.
Là đất nước có không khí ô nhiễm nhất hành tinh với 21/30 thành phố có chỉ số không khí độc hại, Ấn Độ đang từng bước cải thiện môi trường. Từ đó, một công ty Ấn Độ đã nghiên cứu lấy carbon tinh khiết từ không khí ô nhiễm để sản xuất gạch ngói xây dựng.
Theo tổ chức Greenpeace khu vực Đông Nam Á, ô nhiễm không khí đã cướp đi sinh mạng của khoảng 160.000 người và gây thiệt hại kinh tế tổng cộng khoảng 85 tỉ USD tại 5 thành phố đông dân nhất thế giới trong năm 2020.
Việc tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời đã khiến 6,7 triệu ca tử vong hàng năm, đây cũng đã trở thành nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 trên thế giới.
Theo báo cáo “Ô nhiễm và sức khỏe” vừa được GAHP công bố, Indonesia ghi nhận 232.974 trường hợp tử vong mỗi năm do ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất và các dạng ô nhiễm khác.