Công nghệ điện gió thế hệ mới, với tua bin có 2 tầng cánh (2 rôto) gồm 9 cánh quạt có hiệu suất tính toán đạt 75-80% (cao gấp 3 lần so với tua bin gió thông thường) nhờ thiết kế có 2 tầng cánh đồng trục kết hợp với bộ nhân vi sai cơ học.
Văn phòng Công nghệ Năng lượng Gió tiến hành các hoạt động để giảm thiểu rào cản đối với việc triển khai điện gió bằng cách giải quyết các vấn đề về địa điểm, môi trường. Khi được xác định đúng vị trí, các dự án gió mang lại lợi ích môi trường ròng.
Theo Sở Công Thương Thái Bình, với lợi thế về tiềm năng gió và diện tích khu vực ngoài khơi khoảng 3.160 km2, diện tích để phát triển dự án điện gió ngoài khơi tỉnh Thái Bình đạt công suất khoảng trên 10.000 MW.
Công ty khởi nghiệp Challenergy ở Nhật Bản vừa thiết kế một tuabin gió hoạt động trong điều kiện xoáy thuận, biến chúng thành một nguồn năng lượng tiềm năng.
Công ty Wind Catching Systems (Na Uy) vừa phát triển một hệ thống điện gió ngoài khơi nổi tạo ra năng lượng với mức giá hợp lý hơn nhiều so với các tuabin gió truyền thống, nhờ vào hiệu quả đạt được tích hợp thông qua kỹ thuật thông minh.
Tại những điểm đảo nổi và đảo chìm tại Trường Sa, đường điện quốc gia không thể nối tới, cách duy nhất để có được nguồn cung điện sử dụng cho các chiến sỹ, hộ dân đó là những tấm pin năng lượng mặt trời và tuabin điện gió.
Với nhu cầu điện năng ngày càng tăng, phát triển điện gió ngoài khơi góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên trong nước. Tuy nhiên, nhiều thách thức về chi phí, khoa học công nghệ,... cũng được đặt ra.