Tăng thuế, biến túi nilon thành một mặt hàng đắt đỏ đang là biện pháp được Tổng cục Thuế nhất trí với mong muốn có thể giảm thiểu sử dụng món đồ đang giết mòn môi trường và còn người.
Tại "tạp hóa xanh" của một cô gái trẻ ở Đà Nẵng khách phải tự mang theo túi, chai, lọ để mua các sản phẩm mình cần. Với chủ quán,lợi nhuận của cửa hàng được tính bằng từng chiếc túi nilon giảm thiểu được.
Phụ nữ cầm làn giống các bà, các mẹ thời xưa để mua rau, mua thịt như một hình ảnh đẹp về ý thức bảo vệ môi trường. Ngày càng nhiều phụ nữ truyền tai nhau dùng "phụ kiện" này để đi chợ.
Để hưởng ứng phong trào chống rác thải nhựa, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã có hành động thiết thực nhằm thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân hủy, “nói không với rác thải nhựa”.
Các nhà khoa học đã phát triển một phương pháp biến đổi rác thải nhựa trở thành những nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu cho máy bay trong chưa đầy 1 giờ.
Việt Nam có Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó mục tiêu năm 2025 là sử dụng 100% túi nilon thân thiện với môi trường tại các trung tâm thương mại, giảm thiểu 50% rác thải nhựa trên biển và đại dương.
Cho rằng rác thải nhựa đang là vấn đề nan giải, cử tri đề nghị cần có giải pháp quyết liệt như đánh thuế cao, rao thưởng cho các đơn vị có giải pháp thay thế túi nilon và chai nhựa...
Mỗi năm, Việt Nam thải ra biển khoảng 0,28-0,73 triệu tấn rác thải nhựa (6% tổng lượng nhựa thải ra biển của thế giới), đứng thứ 4 trong danh sách các quốc gia có lượng nhựa thải ra biển nhiều nhất.
Khu nghỉ dưỡng Pejo 3000 ở Val di Sole Trentino, Italy đang nỗ lực để trở thành khu nghỉ dưỡng đầu tiên ở châu Âu cấm nhựa sau khi phát hiện ra một dòng sông băng gần đó có chứa lượng lớn hạt vi nhựa.
Để thay đổi thói quen tiêu dùng hướng tới bảo vệ môi trường, khu chợ Nhớn (Bắc Ninh) là chợ truyền thống đầu tiên của miền Bắc thí điểm không dùng túi nilon và đồ nhựa dùng một lần, nhằm giảm bớt rác thải nhựa.
Kế hoạch phấn đấu đến năm 2030 giảm thiểu 75% rác thải nhựa trên biển và đại dương; 100% ngư cụ khai thác thủy sản bị mất hoặc bị vứt bỏ được thu gom, chấm dứt việc thải bỏ ngư cụ trực tiếp xuống biển.
Thuế bảo vệ môi trường đối với túi nilon hiện được áp dụng ở mức kịch khung là 50.000 đồng/kg. Thế nhưng thực tế, sản phẩm này đang được bán phổ biến trên thj trường chỉ từ 20.000-40.000 đồng/kg và dường như chính sách tăng thuế sử dụng túi nilon đang “bất lực” trong việc góp phần bảo vệ môi trường.
Sự tiện dụng, nhẹ nhàng của đồ nhựa đã tạo nguồn rác khổng lồ xuất phát từ hai tiếng “du lịch”. Chính sự tiện dụng này đang trở thành cơn khủng hoảng với môi trường sống, nhất là các điểm du lịch. Hô hào mọi người sống xanh tại nhà đã khó, muốn người dân nâng cao ý thức, chung tay giải cứu môi trường ở nơi công cộng chưa bao giờ là điều dễ dàng.
Theo kế hoạch này, Chính phủ Nhật Bản sẽ cố tạo cho người tiêu dùng nước này có thói quen mang túi đi chợ và giúp họ hiểu được biện pháp này là một bước tiến tới thay đổi lối sống của mình.
Trên thế giới, cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, hơn 5.000 tỉ túi nilon được tiêu thụ mỗi năm. Lượng rác thải nhựa do con người thải ra môi trường đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt Trái đất. Đây là những con số đáng báo động về ô nhiễm rác thải nhựa.
Mới đây, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và chứng minh khả năng phân hủy rất khác nhau của túi nilon hiện có trên thị trường Việt Nam. Đây là cơ sở để thiết kế quy trình công nghệ xử lý chất thải là nilon, nhựa, giúp người dân biết khả năng phân hủy của sản phẩm và định hướng cho cơ quan quản lý để bảo vệ môi trường.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã ban hành các luật cấm hoặc đánh thuế với túi nilon và các sản phẩm nhựa dùng một lần. Tại Việt Nam, chất thải nhựa mới chỉ được quy định chung trong nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế, chứ chưa có quy định riêng, hướng dẫn cụ thể...
Hơn 1.300 người hưởng ứng lời kêu gọi nêu cao ý thức, hành động, cùng chung tay bảo vệ môi trường, đặc biệt là giảm thiểu tiêu thụ sản phẩm nhựa, túi nilon.