Việt Nam đã có sự bùng nổ mạnh mẽ về năng lượng tái tạo, với sự phát triển của điện gió và điện mặt trời. Do đó, việc chuyển dịch năng lượng theo hướng phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ứng phó với BĐKH.
Tăng trưởng xanh thực sự đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới, đặc biệt đối với các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong đó, Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Vấn đề ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải carbon, phát triển bền vững là xu thế không thể đảo ngược với quyết tâm cao và mục tiêu lớn của cộng đồng quốc tế, và Việt Nam không phải là ngoại lệ.
Bộ TN&MT vừa công bố bản cập nhật Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng năm 2020. So với bản năm 2016, bản cập nhật mới này có nhiều điểm mới về số liệu, phương pháp nghiên cứu nhằm nâng chất lượng của kịch bản.
Phát triển đô thị tăng trưởng xanh, đô thị thông minh, kiến trúc xanh thích ứng với biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai là một trong những kế hoạch trọng tâm của TP.Hà Nội trong tương lai.
Những vấn đề môi trường và tác động phá hoại của chúng đối với con người đã trở nên hết sức rõ ràng. Câu trả lời cho thách thức này sẽ là sự chuyển đổi của nền kinh tế thế giới. Doanh nghiệp nào dẫn đầu sự thay đổi sẽ giành thắng lợi.
Dự án Phát triển đô thị và tăng cường khả năng thích ứng BĐKH sẽ hỗ trợ xây dựng 3 tuyến đường huyết mạch giúp cải thiện khả năng kết nối nội đô và nâng cao hơn nữa năng lực chống ngập của thành phố.
Từ ngày 1/1/2022, Luật BVMT năm 2020 bắt đầu có hiệu lực. Luật được thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV với nhiều nội dung mang tính đột phá.
Để phát triển bền vững, ĐBSCL cần phải xây dựng Chiến lược chi tiết, tiếp tục chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng thuận thiên, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển.
Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới như EU, Trung Quốc và cả các quốc gia ASEAN. Đây là một trong những giải pháp nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH ở Việt Nam.
Mới đây, Sở Quy hoạch và Kiến trúc TP.HCM vừa đề nghị Bộ Xây dựng sớm triển khai danh mục chương trình, dự án phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2025, nhằm tạo sự phát triển đô thị bền vững, cân đối.
Sản xuất, thương mại carbon từ rừng là phát triển chuỗi giá trị đặc sắc, làm cho phát triển lâm nghiệp tự thân trở thành trụ đỡ cho phát triển kinh tế xanh, góp phần đảm bảo sự hài hòa và cân bằng giữa bảo tồn và phát triển.
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, ĐBSCL cần phải xây dựng chiến lược, kế hoạch, lộ trình cụ thể để tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách hành động.
Với những cam kết tại COP26, Việt Nam cần phải chuẩn bị các nguồn lực sẵn sàng để tận dụng các cơ hội chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, phát triển bền vững ứng phó biến đổi khí hậu là trách nhiệm chung của quốc tế, của nhà nước và doanh nghiệp. Đồng thời cam kết hành động quyết liệt để chuyển đổi mô hình kinh tế sang tăng trưởng xanh.
Nước sạch và vệ sinh môi trường luôn được coi là yếu tố mang tính chất sống còn đối với mỗi quốc gia, đặc biệt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Và cũng là vấn đề lớn mà thế giới phải đối mặt trong nhiều năm qua.
Phụ nữ là lực lượng tiên phong trong các hoạt động thích ứng với BĐKH, giảm rủi ro thiên tai. Do vậy, cần khuyến khích và thúc đẩy các sáng kiến, trao quyền năng về kinh tế cho phụ nữ ở các vùng dễ bị tổn thương do BĐKH và thiên tai.
Tăng trưởng xanh, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên đang là ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia. Đặc biệt đối với các nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, trong đó có Việt Nam.