Hoạt động ký kết Bản ghi nhớ hợp tác về ứng phó biến đổi khí hậu diễn ra trong khuôn khổ chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Vương Quốc Anh.
Các địa phương tại TP.HCM tổ chức kiểm tra, gia cố các vị trí xung yếu, ứng phó triều cường với phương châm "4 tại chỗ", không để xảy ra tình trạng ngập úng, ảnh hưởng tới đời sống người dân.
Nhằm tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ đối với an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu, dự án do GCF tài trợ 30 triệu USD sẽ được triển khai tại 5 tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk và Đắk Nông.
Theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), cơ quan này sẽ thúc đẩy các mục tiêu tài trợ khí hậu thêm 20 tỉ USD, nâng mục tiêu mới là 100 tỉ USD trong giai đoạn 2019-2030.
Chỉ còn một tháng nữa sẽ diễn ra Hội nghị về Biến đổi khí hậu COP26. Vì vậy, các quốc gia phải làm nhiều hơn nữa để giảm lượng khí thải, tài trợ cho hành động khí hậu và hỗ trợ giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.
Để phát triển bền vững rừng vùng ven biển, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa phê duyệt Đề án “Bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030”, trồng mới 20.000 ha rừng.
Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu được Việt Nam xác định là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự phát triển bền vững của đất nước.
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Mới đây, ADB cho biết sẽ tài trợ 60 triệu USD giúp Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu
Liên Hợp Quốc kêu gọi các quốc gia cần đảm bảo cắt giảm mạnh mẽ và vững bền lượng khí thải metan bên cạnh việc cắt giảm khí thải CO2, nhằm đạt được những mục tiêu đề ra trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học cho rằng, nhiệt độ cao kỷ lục sẽ "hầu như không thể xảy ra" nếu không có biến đổi khí hậu. Đồng thời, biến đổi khí hậu đã khiến nắng nóng có khả năng xảy ra cao hơn ít nhất 150 lần.
Trước tình trạng hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực hơn nữa để bảo tồn các hệ sinh thái, nét đẹp của tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, hướng đến phát triển bền vững.
Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề lớn, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đối với chính trị - kinh tế - xã hội, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Việc nâng cao các mục tiêu cam kết về giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu và thực thi các chính sách thực chất sẽ giúp Chính phủ các quốc gia đón làn sóng đầu tư lớn để giải quyết khủng hoảng khí hậu.
Những hậu quả của biến đổi khí hậu sẽ đem đến một tương lai không sáng sủa cho những người trẻ tuổi - thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước - nếu không có hành động ngay từ bây giờ.
Chiều ngày 28/5, Bộ NN&PTNT và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức Lễ ký văn kiện dự án “Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ đối với an ninh nguồn nước do BĐKH khu vực Tây nguyên và Nam Trung bộ của Việt Nam".
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Kế hoạch số 120/KH-UBND về việc trồng cây xanh trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021-2025. Dự kiến, phấn đấu đến hết năm 2025 toàn tỉnh trồng được ít nhất 34,5 triệu cây xanh.
Với nhiệm vụ trồng 2,5 triệu cây xanh, UBND huyện Định Quán cần huy động cả hệ thống chính trị, rà soát, đánh giá những diện tích giao khoán, trồng những nơi có đất, trồng bổ sung diện tích rừng chưa phủ xanh.
Đề án trồng 1 tỉ cây xanh sẽ góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh quan và ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và sự phát triển bền vững của đất nước.
Tầm quan trọng của rừng ngập mặn đối với môi trường sinh thái đã được các nhà khoa học khẳng định từ lâu. Đặc biệt trong tương lai, rừng ngập mặn còn là cứu cánh của con người trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu, khi mực nước biển dâng cao.