Mới đây, GLP thành lập GLP Vietnam Development Partners I (GLP VDP I) tại Việt Nam với tổng giá trị đầu tư 1,1 tỷ USD. Đây là một trong những quỹ phát triển logistics đầu tiên và lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), nhập khẩu tôm của Mỹ năm 2021 tăng kỷ lục bất chấp đại dịch. Trong đó, Việt Nam đứng vị trí thứ 5 về cung cấp tôm cho Mỹ.
Tại "Diễn đàn du lịch ASEAN (ATF) năm 2022" tại Campuchia, 20 địa phương, đơn vị du lịch Việt Nam đã giành các giải thưởng Khách sạn Xanh, Thành phố Du lịch sạch, địa điểm tổ chức MICE và sản phẩm du lịch bền vững.
Nhằm thúc đẩy xuất khẩu thanh long sang thị trường đông dân thứ hai thế giới là Ấn Độ, Việt Nam cần một kế hoạch bài bản, rõ ràng và đặc biệt là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thanh long để tránh lặp lại sai lầm như với thị trường Trung Quốc trước đây.
Ngày 20/1, Nhà máy điện rác Sóc Sơn chính thức đi vào hoạt động với công suất đốt giai đoạn 1 đạt 800 tấn rác/ngày. Tới tháng 3/2022, khi tất cả các lò đi vào hoạt động nhà máy sẽ đốt tới 70% số rác Hà Nội thải ra mỗi ngày.
Mới đây, cơ quan chống độc quyền Hàn Quốc đã phạt 23 công ty vận tải biển trong nước và quốc tế 81 triệu USD về vấn đề ấn định giá trên nhiều tuyến giữa Hàn Quốc và các nước ASEAN, bao gồm Việt Nam, trong vòng 15 năm qua.
FTA - Các Hiệp định thương mại tự do được coi là đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, trong đó có 3 hiệp định đóng vai trò quan trọng nhất là CPTPP, EVFTA và UKVFTA.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030. Tại Việt Nam, xây dựng thành phố thông minh và phát triển bền vững là một hành trình chứ không phải là đích đến.
Trong nghị định mới của Chính phủ đã cụ thể lộ trình phát triển, thời điểm triển khai thị trường carbon trong nước. Trao đổi tín chỉ carbon trên thị trường carbon trong nước được xem là đòn bẩy giảm phát thải và phát triển kinh tế xanh.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái chế nhựa thấp ở Việt Nam. Nghiên cứu của IFC và Ngân hàng Thế giới đã đề xuất 8 giải pháp và 29 hành động để Việt Nam giải phóng thêm giá trị vật liệu thông qua tái chế nhựa.
Chính phủ và nhân dân Việt Nam ủng hộ Hoa Kỳ 100.000 USD với mục đích chia sẻ khắc phục hậu quả thiên tai. Sau các trận bão lốc xảy ra vào tháng 12-2021 tại bang Kentucky, Mỹ liên tiếp hứng chịu những thảm họa thiên tai khác.
Năm 2022 là thời điểm quan trọng để cả thế giới cùng tăng cường hành động nhằm ngăn chặn những hậu quả thảm khốc của biến đổi khí hậu, đồng thời cam kết của các quốc gia cần quyết liệt hơn.
Tuy bị ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh với kỷ lục đạt hơn 100 tỷ USD trong năm 2021.
Trước sự bùng nổ của thương mại điện tử, ngành hậu cần và kho bãi của Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển. Để bắt kịp làn sóng này, bất động sản công nghiệp cần lưu ý những thay đổi về quy hoạch và công nghệ trong tương lai.
Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, Campuchia và Đài Loan (Trung Quốc) cơ bản thống nhất với kế hoạch nối lại chuyến bay thương mại quốc tế thường lệ của Việt Nam khởi hành vào tháng 1/2022.