Không chỉ phải cạnh tranh thu hút FDI với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia…, giờ đây, Việt Nam còn phải cạnh tranh với chính các nước “xuất khẩu” đầu tư.
Với sự phục hồi ngoạn mục của nền kinh tế, cùng với lợi thế dân số trẻ, tốc độ đô thị hóa nhanh và tình hình chính trị ổn định, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê công bố, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tính đến ngày 20/11 đạt 25,1 tỷ USD, bằng 95% so với cùng kỳ năm 2021, tăng 0,4% so với 10 tháng và tăng 10,3% so với 9 tháng.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 10 tháng năm 2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 22,46 tỷ USD.
Việt Nam được xem là một trong những điểm đến nổi bật với năng lực sản xuất đạt mức kỳ vọng của các nhà đầu tư quốc tế. Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới Covid-19.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản tiếp tục trụ hạng ở vị trí thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư FDI trong 9 tháng qua với hơn 3,5 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020; Trong đó xuất khẩu tăng 19%, nhập khẩu tăng 26,5%.
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Dù gặp không ít khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng nhiều doanh nghiệp FDI vẫn cam kết đẩy mạnh đầu tư và rót thêm vốn vào các dự án ở Việt Nam.
Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 9 tháng đầu năm vẫn đạt 22,15 tỉ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/8/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 19,12 tỉ USD, bằng 97,9% so với cùng kỳ năm 2020.
Dịch Covid-19 khiến vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm 2,6% so với cùng kỳ, còn 15,27 tỉ USD. Bộ KHĐT nhận định nhiều doanh nghiệp FDI vẫn đang hoạt động kinh doanh tốt.
Theo ông Gareth Wath, trong 10 năm tới, Việt Nam cần đầu tư 100 tỉ USD để phát triển năng lượng. Với nhu cầu lớn như vậy, Việt Nam đang trở thành thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Tổng cục Thống kê cho biết, cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 2 ước tính nhập siêu 800 triệu USD. Tính chung hai tháng đầu năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 1,29 tỉ USD.
Việc Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1987 là bước ngoặt lịch sử, tạo khuôn khổ pháp lý mời gọi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Thành quả là ngày hôm nay, doanh nghiệp FDI đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế, góp phần làm thay đổi diện mạo đất nước. Nhưng sau hơn 30 năm nhìn lại, nhiều vấn đề mới lại đang nảy sinh, trong đó quan trọng nhất là làm sao để chọn “trúng” được những đầu tư có lợi nhất cho sự phát triển bền vững.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh lưu ý thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài cần hướng tới việc chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ, bảo vệ môi trường là tiêu chí chủ yếu để đánh giá.
Nhiều dấu hiệu tích cực cho thấy dòng vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN), nhất là đầu tư trực tiếp (FDI) đã tăng trở lại nhưng chưa có dấu hiện cho thấy có sự dịch chuyển hướng đầu tư.
Chuyên gia Teather dự báo đầu tư vào Việt Nam có thể tiếp tục tăng trong năm 2021 khi các nước nới lỏng hạn chế qua biên giới, cùng với các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế của Chính phủ Việt Nam.