Thị trường bất động sản tiếp tục đón dòng tiền đổ vào mạnh mẽ. Tâm lý tự tin của các nhà đầu tư cộng hưởng với loạt tín hiệu tích cực như hoạt động giải ngân vốn đầu tư công, thị trường bất động sản được dự báo sẽ có đợt sóng đi lên trong năm 2022-2023.
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn đầu tư FDI của Indonesia trong 9 tháng đầu 2021 đạt 5,49 triệu USD, xếp thứ 39/94 tổng số nước đầu tư vào Việt Nam trong năm 2021.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 58 tỉnh, thành trên cả nước. Long An đứng đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 3,6 tỷ USD, chiếm 16,4% tổng vốn đầu tư đăng ký. Hải Phòng đứng thứ 2 trong danh sách, tiếp sau là TP.HCM, Bình Dương, Cần Thơ...
Dịch Covid-19 khiến vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm 2,6% so với cùng kỳ, còn 15,27 tỉ USD. Bộ KHĐT nhận định nhiều doanh nghiệp FDI vẫn đang hoạt động kinh doanh tốt.
Vốn FDI đổ vào bất động sản quý I tăng mạnh nhờ doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng về khả năng khống chế dịch của Việt Nam, cùng những hiệp định thương mại lớn được ký kết.
Sau thời gian dài giữ vị trí số 2 sau lĩnh vực công nghiệp, chế biến, chế tạo, hoạt động kinh doanh bất động sản đã bị tụt xuống vị trí thứ 3 trong thu hút vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
Theo bài viết trên trang eurasiantimes.com mới đây, trong cuộc đua trở thành "con hổ châu Á", FDI của Việt Nam đạt trung bình hơn 6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Theo các chuyên gia bất động sản (BĐS), nhu cầu đầu tư vào các dự án nhà ở tại Việt Nam của người nước ngoài vẫn đang rất lớn, đặc biệt là từ những nước là đối tác FDI quan trọng của Việt Nam như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore.
Hơn 35 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã rót vào Bình Dương trong những năm qua đã nâng tầm từ một tỉnh nông nghiệp trở thành địa phương phát triển năng động, góp phần đưa tỉnh sớm về đích “công nghiệp hóa - đô thị hóa” trong cả nước.
Trong những năm qua, Việt Nam được thế giới ghi nhận là một trong những quốc gia có tăng trưởng GDP cao hàng đầu thế giới, với quy mô nền kinh tế ngày càng mở rộng.
Thủ tướng cho biết Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp trên nhiều khu vực khác nhau để thúc đẩy tháo gỡ những khó khăn; đồng thời đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Nhiều dấu hiệu tích cực cho thấy dòng vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN), nhất là đầu tư trực tiếp (FDI) đã tăng trở lại nhưng chưa có dấu hiện cho thấy có sự dịch chuyển hướng đầu tư.
Với 6 khu công nghiệp cùng nhiều lợi thế trong thu hút dòng vốn FDI, thị trường bất động sản Bắc Giang được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển “ăn theo” xu hướng này.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo thành lập tổ công tác đặc biệt và đề án thu hút vốn đầu tư FDI với một tư duy mới nhằm đón dòng vốn đầu tư nước ngoài đang có sự dịch chuyển mạnh mẽ sau dịch Covid-19.