Không chỉ tập trung vào công tác bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim, vừa qua, UBND Đồng Tháp đã lên phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2022-2030 gắn với phát triển du lịch sinh thái rừng.
Nhằm bảo vệ, phát triển rừng và bảo tồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng, vừa qua, UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành văn bản triển khai công tác bảo vệ và phát triển rừng năm 2022.
Vườn quốc gia Tràm Chim là nơi cư trú của hàng trăm loài động vật có xương sống, hàng chục loài cá, 198 loài chim nước, chiếm khoảng 25% số loài chim ở Việt Nam.
Sếu đầu đỏ từng là biểu tượng thiên nhiên của Đồng Tháp Mười, nhưng do tác động của môi trường sinh thái năm nay, chúng đã không còn bay về Tràm Chim để kiếm ăn.
Về Tràm Chim mùa nước nổi, du khách không chỉ được thưởng ngoạn khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, thanh bình mà còn được tham quan, trải nghiệm thu hoạch lúa trời - loại thực vật đã được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam.
Cây Mai Dương (tên khoa học là Mimosa Pigra, thường gọi là cây mắt mèo hoặc trinh nữ nâu) là một trong những loài sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm hiện đã xuất hiện ở 42 tỉnh, thành phố trên cả nước; đe dọa hệ sinh thái, môi trường cũng như nguy cơ xâm lấn đất nông nghiệp. Ðiều đáng lo ngại là loại cây này có sức sinh trưởng mạnh, đang ngày càng lan rộng và khó diệt trừ.