Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) báo cáo tiền lương 2020-2021 cho biết, trong bốn năm trước đại dịch Covid-19 (2016-2019), tăng trưởng tiền lương toàn cầu biến động từ 1,6% đến 2,2%.
Các nhà khoa học cho rằng, nhiệt độ cao kỷ lục sẽ "hầu như không thể xảy ra" nếu không có biến đổi khí hậu. Đồng thời, biến đổi khí hậu đã khiến nắng nóng có khả năng xảy ra cao hơn ít nhất 150 lần.
Đi đôi với xây dựng chính sách hỗ trợ về giá và đầu tư, Vương quốc Anh coi trọng cả cải cách thị trường cho phù hợp tình hình phát triển NLTT trên cơ sở tận dụng tối đa các lực lượng thị trường để phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của NLTT.
Các nhà khoa học cho biết, biến đổi khí hậu khiến nước Anh ngày càng ẩm hơn và ấm hơn, với 10 năm nóng nhất trong hơn một thế kỷ của đất nước này đã xảy ra kể từ năm 2002.
Australia đang chịu áp lực ngày càng lớn trong việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bối cảnh cuộc khủng hoảng khí hậu ngày càng trầm trọng hơn.
Việc Anh rời khỏi than là không còn đường lùi trong bối cảnh cạn kiệt trữ lượng than, mức phát thải CO2 cao, cũng như áp lực của EU về giảm phát CO2 và khuyến khích phát triển NLTT theo Chỉ thị NLTT EU2001 được ban hành bởi Hội đồng châu Âu năm 2001.
Ngành điện ở Anh trong lịch sử có sự hiện diện chủ đạo của nhiên liệu than với tỉ trọng điện than đạt cao 65% vào năm 1990, đạt đỉnh 65,8% năm 1991, tiếp theo duy trì ở mức trên 30% cho tận tới năm 2014, nhưng sụt giảm mạnh sau đó, năm 2019 chỉ còn 2,1%.
Một nghiên cứu mới đây của Tổ chức Hành động Toàn cầu (GAP) cho biết hàng triệu trẻ em ở Vương quốc Anh đang học tại các trường có ô nhiễm không khí vượt quá giới hạn cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 về Biến đổi Khí hậu (COP26) của Liên Hợp Quốc, ông Alok Sharma hôm 14/5 cho biết, Vương quốc Anh mong muốn thiết lập một thỏa thuận toàn cầu mới nhằm khuyến khích các quốc gia ngừng tài trợ cho các dự án than đá.
Chiều 13/4, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã có buổi tiếp và làm việc với các Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Anh tại Hà Nội và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Ả rập Xê-út tại Việt Nam.
Anh đặt mục tiêu đạt mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050 và cũng đang tìm cách gia tăng việc làm và hồi phục nền kinh tế do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 gây ra.
Vương quốc Anh là một trong những quốc gia hàng đầu về cung cấp các dịch vụ 'tài chính xanh' bền vững, với nhiều kinh nghiệm và ảnh hướng lớn tại châu Âu.
Theo báo cáo của nhóm chuyên gia môi trường Green Alliance, các dự án khai thác than đá mới ở Anh là "không cần thiết" và không phù hợp với mục tiêu carbon trung tính mà nước này đặt ra cho năm 2050.
Vương quốc Anh ủng hộ quỹ của Ngân hàng Thế giới (WB) để giúp các nước nghèo tiến hành cải cách để có thêm kinh phí giải quyết khủng hoảng khí hậu, cải thiện bình đẳng giới và đảm bảo các quốc gia dễ bị tổn thương có thể trả nợ.
Tesco - chuỗi siêu thị lớn nhất Vương quốc Anh vừa đưa ra ý tưởng “tái chế” những chiếc bánh mì không bán hết thành món ăn mới, nhằm chống lãng phí và giảm chất thải thực phẩm.