WB cho rằng, Việt Nam rất cần chuyển đổi sang nền sản xuất sạch hơn để vừa đáp ứng các cam kết về khí hậu, vừa duy trì được năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Sự phục hồi tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2022-2023 quan trọng nhất vẫn là nền tảng kinh tế vĩ mô, đó là điểm khác biệt lớn của Việt Nam và các nước khác, đây là nhận định của chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Bộ NN&PTNT và World Bank đang xây dựng một dự án hỗ trợ Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp giảm phát thải trong tương lai, nhằm huy động đầu tư tư nhân vào nông nghiệp và các khâu trong chuỗi giá trị xanh hóa nông nghiệp.
Dựa trên năng suất của 97 nền kinh tế kể từ năm 2000, World Bank (WB) cho biết nhóm thành công nhất bao gồm tất cả các nền kinh tế phát triển cũng như 16 thị trường mới nổi hiện nay như Ấn Độ, Việt Nam.
Ông David Malpass, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới cho biết World Bank chỉ cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Trung Quốc để giúp chống lại dịch virus Corona, và không xem xét khoản vay mới vì Trung Quốc "quá giàu".
WB dự báo Việt Nam tăng trưởng 6,6% năm nay, với triển vọng tích cực trong trung hạn. So với báo cáo hồi tháng 4, Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất thuộc Đông Á – Thái Bình Dương được giữ nguyên dự báo cho hai năm 2019 - 2020.
Ngày 1/7, Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã công bố Báo cáo bán thường niên "Điểm lại", cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam trong nửa đầu năm 2019 với đánh giá triển vọng vẫn tích cực dù tăng trưởng có chậm lại.