Thời gian qua, khu vực bờ biển thuộc các xã: Hoằng Trường, Hoằng Thanh, Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã xảy ra hiện tượng sóng, nước biển xâm thực, gây sạt bờ biển. Tỉnh đã ban bố tình huống khẩn cấp.
Liên tiếp nhiều năm qua, khu vực ven biển Quảng Nam, tình trạng sạt lở, xâm thực diễn ra nghiêm trọng với cường độ ngày càng mạnh hơn, uy hiếp đời sống và tài sản của người dân.
Tỉnh Quảng Nam đã phải chịu ảnh hưởng rõ rệt từ biến đổi khí hậu, trong đó đợt mưa bão cách đây vài tháng đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cả về người và vật chất.
Trong hai ngày 27-28/4, ảnh hưởng của gió mạnh, sóng lớn kết hợp triều cường đã gây sạt lở nghiêm trọng bờ biển tại thôn Tiến Đức xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
Ngày 29/4, liên quan đến sự việc bờ biển sạt lở nghiêm trọng, nước biển xâm thực đe dọa cuộc sống của nhiều hộ dân tại tổ dân phố Tân Mỹ, (phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình), lãnh đạo của thị xã cho biết, sự việc này về phía thị xã đã nhiều lần kiến nghị lên Tỉnh.
Nhiều năm nay, hàng chục hộ dân của tổ dân phố Tân Mỹ, (phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) đang hàng ngày phải sống trong lo sợ vì tình trạng biển xâm thực, đe dọa đến tính mạng và tài sản của họ cũng như gây thiệt hại cho rừng phòng hộ ven biển.
Sau các đợt mưa lũ vừa qua, vùng biển Mỹ Khê (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi) bị xói lở bất thường. Biển ngày càng xâm thực vào bên trong và tiếp tục lấn sâu vào các khu du lịch, dân cư.
Đồng bộ hệ thống bảo vệ bờ biển bằng kè cứng, nạo vét luồng tàu, phá sóng từ xa, xây đê mỏ hàn, nuôi bãi nhân tạo... là những giải pháp bị động và chủ động để giảm thiểu xói lở, bồi lấp tại Cửa Đại.