Sở Giao thông Vận tải (Sở GTVT) Hà Nội vừa đề xuất UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh giá vé xe buýt đối với các tuyến buýt có trợ giá trên địa bàn kể từ ngày 1/1/2024. Nguyên nhân là do cơ cấu giá được xây dựng từ năm 2014 không còn hợp lý.
Sau khi Hiệp hội vận tải hành khách có đề nghị xe buýt hoạt động trở lại từ 1/10, Sở GTVT Hà Nội nhận định rằng, việc xe buýt hoạt động trở lại tại thời điểm này là "chưa phù hợp".
Theo Sở GTVT Hà Nội, việc điều chỉnh dịch vụ trên nguyên tắc bảo đảm không làm xáo trộn lớn đến nhu cầu đi lại của hành khách; dịch vụ các tuyến được rà soát, điều chỉnh dựa trên nhu cầu đi lại và đặc thù hoạt động của từng tuyến.
Thông tin từ Sở GTVT Hà Nội cho biết, đơn vị đã có văn bản đề xuất UBND TP.Hà Nội cho phép điều chỉnh chỉ tiêu sản lượng, doanh thu vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt năm 2021.
Ngành buýt Hà Nội không đứng ngoài xu hướng giao thông xanh, với rất nhiều kế hoạch mở rộng xe buýt chạy CNG, xe buýt chạy điện. Mục tiêu tỉ lệ xe buýt sử dụng năng lượng sạch của Hà Nội sẽ đạt 15-20% tới năm 2025.
"Nếu làm đường dành riêng cho xe buýt thì các phương tiện khác đi vào đâu? Sự thất bại của tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã - Yên Nghĩa là bài học nhãn tiền”, ông Bùi Danh Liên, nguyên Chủ tịch Hiệp hội Vận tải TP.Hà Nội cho ý kiến.
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vận tải xe buýt, Hiệp hội vận tải hành khách công cộng Hà Nội vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải và TP.Hà Nội đề nghị hàng loạt giải pháp gỡ.
Ngày 2/5, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã có văn bản đồng ý chấp thuận cho xe buýt Hà Nội được hoạt động bình thường trở lại từ 4/5 với 100% chuyến lượt.
Tăng trưởng vận tải hành khách công cộng trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng không như mong muốn. Trong 6 tháng đầu năm 2019, xe buýt có tỷ lệ chậm chuyến từ 10 - 20 phút/lượt lên tới 50 - 60% dẫn đến biểu đồ chạy xe bị phá vỡ, tính hấp dẫn của xe buýt đối với người dân ngày một giảm dần.