Sở TN&MT TP.HCM đã lên kịch bản và các phương án ứng phó cho việc xử lý rác tại các khu cách ly trong thời gian tới để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
Để đảm bảo an toàn xử lý rác thải phát sinh do Covid-19, Sở TN&MT TP.HCM đã đề nghị Sở Y tế và Bộ Tư lệnh TP.HCM cùng hỗ trợ tham gia tại các điểm thu gom, xử lý.
Nhiều tổ chức quốc tế như Liên minh châu Âu, Liên Hợp Quốc, OECD ủng hộ một hệ thống phân cấp trong quản lý chất thải, trong đó việc giảm thiểu chất thải được coi là ưu tiên hàng đầu.
Đó là những người dọn dẹp núi rác trên sông Pasig nổi tiếng ở Manila - nơi từng là tuyến giao thương quan trọng nhưng nay trở thành một trong những con sông ô nhiễm nhất thế giới.
Đại sứ quán Na Uy và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ phối hợp để hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mô hình quản lý rác thải nhằm tăng sinh kế cho người lao động và nhân rộng các mô hình, giải pháp nhằm quản lý rác thải bền vững và toàn diện.
Nhà máy điện rác Sóc Sơn đang trong giai đoạn đưa rác vào lò để hiệu chỉnh kỹ thuật; chiều cao mỗi bể là 40 m, có thể tiếp nhận rác toàn TP.Hà Nội trong vòng 15 ngày.
Hiện mô hình xử lý rác bằng công nghệ vi sinh có thể xử lý được rác ô nhiễm với quy mô 50-100 tấn/ngày, chi phí thực hiện thấp, tổng mức đầu tư một mô hình gồm bãi, dây truyền, men khoảng 3 tỉ đồng.
Việt Nam đã và đang từng bước tăng cường các cam kết quốc gia, ủng hộ hợp tác quốc tế trong nỗ lực giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đại dương trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.
Theo GS.TS Đặng Kim Chi, đại dịch Covid –19 đang kéo theo sự gia tăng nhanh chóng của rác thải y tế, những sản phẩm làm từ nhựa phục vụ phòng, chống, xét nghiệm và chữa bệnh tăng vọt.
Mục tiêu này được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc đang nỗ lực cải thiện khả năng xử lý rác thải sau khi không đạt được một số mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2016-2020.
Hiện nay, cả nước có 904 bãi chôn lấp chất thải rắn hoặc tập kết chất thải cấp xã, trong đó, 49,1% bãi chôn lấp có diện tích nhỏ hơn 1 ha, hầu hết các bãi chôn lấp đều quá tải, gần 80% bãi chôn lấp không hợp vệ sinh.
Rác thải hiện nay đang là vấn đề lớn có tính chất toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống nếu không được xử lý triệt để. Tuy nhiên, với một số nước phát triển họ đã có những công nghệ xử lý rác hiện đại và trở thành nước sạch nhất thế giới.
Mới đây, Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) phối hợp với Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) đã khởi động dự án Quan hệ đối tác GloLitter, hỗ trợ 30 quốc gia đang phát triển ngăn chặn và giảm thiểu rác thải nhựa ra biển.
Xử lý rác thải sinh hoạt đang là vấn đề nan giải ở nước ta hiện nay. Vì vậy, việc phân loại rác tại nguồn là cách làm khoa học và thiết thực góp phần xử lý và tái chế rác thải hiệu quả.
Hẳn người dân Thủ đô đã nhiều phen hú hồn, nín thở với việc rác thải ứ đọng khối lượng lớn, ô nhiễm nồng nặc ở nhiều con phố khi bãi rác lớn của thành phố gặp sự cố, không thể tiếp nhận rác.