Mục tiêu này được đưa ra tại Tờ trình số 6304/TTr-STNMT-CCBVMT về việc phê duyệt đề án “Thu gom, xử lý chất thải nguy hại thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” của Sở TN&MT Hà Nội.
Quy hoạch bãi rác không phù hợp; thiếu đồng bô từ phân loại, thu gom và vận chuyển rác thải… là những tồn tại lớn khiến cho bài toán xử lý rác thải sinh hoạt vẫn nhức nhối từ trung ương đến các chính quyền địa phương.
Nhà máy phân loại, xử lý rác thải, sản xuất điện và phân bón khoáng hữu được đầu tư 1.420 tỉ đồng, có quy mô được đánh giá ngang tầm các nước trên thế giới. Tuy nhiên, thời gian qua tại đây ùn ứ hàng nghìn tấn rác gây ô nhiễm môi trường.
Sau 20 năm đạt được thỏa thuận về vụ xả rác bất hợp pháp lớn nhất Nhật Bản, người dân trên đảo Teshima đang từng ngày khôi phục và đưa đảo trở về nguyên trạng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế, vừa đề nghị Công ty Môi trường và Công trình đô thị Huế tăng cường tiến độ thực hiện xử lý chất thải rắn tại khu xử lý rác Thủy Phương, đồng thời xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm xử lý rác thải sinh hoạt sau khi bãi rác Thủy Phương được lấp đầy vào cuối năm 2020.
Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành quan trắc thường xuyên chất lượng không khí xung quanh và nước thải sau xử lý tại bãi rác Nam Sơn.
Khả năng xử lý chất thải y tế của Trung Quốc đã đạt khoảng 6.058,8 tấn mỗi ngày, tăng hơn 1.000 tấn so với mức 4.902,8 tấn trước khi xảy ra đại dịch Covid-19.
Hà Nội đặc biệt quan tâm đến công tác thu gom, xử lý rác thải y tế và rác thải sinh hoạt, góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường, ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh trên địa bàn.
Trước hành động dựng gác chắn cản xe vận chuyển rác vào bãi rác Đại Hiệp của người dân, Chủ tịch tỉnh Quảng Nam chỉ đạo UBND huyện Đại Lộc khẩn trương đề xuất vị trí phù hợp để xây dựng khu xử lý rác thải thay thế.
Dự án Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP.Huế và vùng phụ cận đang trong quá trình tạm dừng để điều chỉnh quy mô nhưng đã có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng.
Rác thải và xử lý rác thải đang là vấn đề nan giải tại nhiều quốc gia trên thế giới. Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, họ đã tận dụng hiệu quả rác thải, biến rác thải thành tài nguyên, mang lại giá trị kinh tế lớn và phục vụ cho đời sống con người.
TP.HCM phấn đấu đến năm 2025, 80% chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP được xử lý bằng công nghệ đốt rác phát điện hoặc tái chế, giảm dần và tiến tới không còn chôn lấp.
Hiện mỗi năm Việt Nam phát sinh khoảng 100 nghìn tấn rác thải điện tử. Ước tính đến năm 2025, riêng lượng rác thải là ti vi có thể lên tới 250 nghìn tấn.
Đó là một trong những đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải trong chuyến kiểm tra hoạt động tại Nhà máy xử lý rác thải tại TP Cà Mau trong sáng 1/11.
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng quá tải, ô nhiễm môi trường tại các bãi chôn lấp rác và các nhà máy xử lý rác thải, trong đó, có vấn đề về mặt quản lý, quy hoạch, về kỹ thuật, về tài chính và nhận thức của cộng đồng.
Ngày 20/9, ông Trần Công Thuật - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình đã chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành, đơn vị, địa phương về công tác thu gom, xử lý rác thải.
Hiện nay, cả nước mới có khoảng 30 cơ sở xử lý chất thải thành phân hữu cơ, 300 lò đốt chất thải sinh hoạt quy mô nhỏ. Việc đầu tư, xây dựng các khu xử lý chất thải, các bãi chôn lấp hợp vệ sinh phần lớn chỉ được thực hiện ở một số địa phương có nguồn thu ngân sách lớn. Vì vậy, việc lựa chọn mô hình quản lý và công nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam là thách thức không nhỏ của các ban ngành, địa phương.