Thời gian qua, sở TN&MT Nghệ An đã nghiêm túc chỉ đạo các đơn vị triển khai kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về môi trường. Tuy nhiên, công tác kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Từng bị xử phạt hàng trăm triệu đồng vì liên tiếp vi phạm quảng cáo sản phẩm và bất chấp quy định pháp luật, Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh Hà Nam lại dính lùm xùm về bán phá giá sản phẩm Nguyên Xuân với giá 11.000 đồng và 18.000 đồng.
Theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, từ ngày 1/1/2025, cá nhân, hộ gia đình không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ra quyết định xử phạt hành chính Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình với tổng số tiền phạt lên tới 310 triệu đồng vướng nhiều vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán.
Với các sai phạm liên quan đến hoạt động công bố thông tin, phát hành cổ phiếu tăng vốn, Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng TSG đã bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt 310 triệu đồng.
Với hành vi phá rừng trái pháp luật và hủy hoại đất tại quận Liên Chiểu (TP.Đà Nẵng), Hợp tác xã Y dược Hải Vân đã bị xử phạt 50 triệu đồng và buộc trồng lại rừng trên diện tích bị tàn phá.
UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 3081/QĐ-XPHC về việc xử phạt hành chính Công ty cổ phần (CTCP) Xuân Mai Thanh Hóa số tiền 324 triệu đồng, do có hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải ra môi trường.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ra quyết định xử phạt hàng loạt các doanh nghiệp do vi phạm quy định trong lĩnh vực chứng khoán. Trong đó có hai doanh nghệp liên quan đến việc chào bán trái phiếu riêng của Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
Công ty TNHH Quỳnh Phương Quan Sơn vừa bị xử phạt hơn 400 triệu đồng về khai thác cát trái phép trên sông Lò, đoạn chảy qua bản Bon (Km39), TT Sơn Lư, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
Khai thác cát ngoài ranh được cấp phép, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Nam Hoàng Thịnh đã bị UBND tỉnh Lâm Đồng ra quyết định xử phạt hành chính với số tiền 120 triệu đồng và tước giấy phép khai thác khoáng sản trong 07 tháng.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, việc xử phạt các hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là cần thiết nhưng phải có lộ trình và đúng thời điểm.
Hành vi chôn lấp chất thải nguy hại không đúng quy trình theo quy định áp dụng mức phạt thấp nhất là 100 triệu và cao nhất là 600 triệu. Đồng thời áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả theo đúng quy định.
Nghị định số 45 quy định mức phạt đối với hành vi gây ô nhiễm đất, nước, không khí; gây ô nhiễm môi trường kéo dài. Trong đó, phạt tiền từ 100-150 triệu đồng đối với trường hợp vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 5 lần trở lên đối với thông số môi trường nguy hại.
Trong quý I/2022 (15/12/2021–15/3/2022), Công an TP. Hà Nội đã phát hiện, xử lý 661 vụ việc, 667 cá nhân, 7 tổ chức vi phạm về xây dựng, môi trường đô thị; xử phạt thu nộp ngân sách trên 1,6 tỷ đồng.
Mới đây, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã ban hành quyết định xử phạt với số tiền hơn 290 triệu đồng đối với hai cá nhân cùng ngụ huyện Long Điền do thực hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 21/3, UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết vừa ra quyết định xử phạt hành chính đối một cá nhân 355,5 triệu đồng về hành vi tàng trữ động vật rừng trái phép.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hai cá nhân lấn chiếm gần 1,6ha rừng ở hai huyện Lâm Hà và Lạc Dương.
Theo nghị định mới ban hành, hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng, có hiệu lực từ 1/1/2022.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa quyết định xử phạt hành chính với Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Vĩnh Phúc (VPID) (địa chỉ tại KCN Khai Quang, TP.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) về hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường.