Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể hiệu quả năng lượng và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả, tốn kém là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới.
EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại một cách kịp thời theo một cơ chế tự động, tương tự như cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu.
Nhằm khống chế mức tăng nhiệt toàn cầu ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, Liên minh Điện gió ngoài khơi toàn cầu (GOWA) đặt mục tiêu góp phần thúc đẩy tăng trưởng để đạt tổng công suất lắp đặt ít nhất 380GW vào cuối năm 2030.
Để thực hiện cam kết mục tiêu “Net Zero” vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26, trong năm qua, vấn đề chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng luôn được quan tâm và là mô hình kinh tế mà Việt Nam lựa chọn.
Dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam đã giúp tiết kiệm được 1,18 triệu MWh/năm và giảm phát thải khí nhà kính mỗi năm gần 1 triệu tấn CO2 sau 4 năm thực hiện.
Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của thế giới, trong đó có Việt Nam tiếp tục tăng cao. Do đó, Việt Nam xác định tiết kiệm năng lượng là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển bền vững.
Tiết kiệm năng lượng là quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia. Tìm hiểu về vấn đề này, Phóng viên Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi cùng chuyên gia PGS.TS Trương Mạnh Tiến.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có đề xuất với Chính phủ tạo cơ chế để phát triển khoảng 4.000 MW nguồn điện gió ngoài khơi khu vực phía Bắc nhằm đảm bảo an ninh năng lượng trong khu vực.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng năng lượng cũng ngày càng tăng cao và đang trở thành thách thức rất lớn trong bối cảnh nguồn cung năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… đang dần cạn kiệt.
Dự án mua bán điện đa phương được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng đi mới tăng cường kết nối và chia sẻ tài nguyên điện, tạo ra một hệ thống an ninh năng lượng cho toàn khu vực bằng cách kết nối vào một mạng lưới điện chung.
Trong bối cảnh trong nước và thế giới hiện nay, giải pháp thúc đẩy sử dụng tiết kiệm và hiệu quả về năng lượng cần đặt lên hàng đầu, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, cung cấp thông tin về xu hướng phát triển công nghệ mới tại các quốc gia.
Việt Nam là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng BĐKH, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, bảo đảm quốc phòng, an ninh, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Việt Nam đã có những nỗ lực về phát triển năng lượng tái tạo. Đây là những bước đi nghiêm túc hướng tới đẩy mạnh chuyển dịch năng lượng sạch, loại bỏ carbon khỏi nền kinh tế của Việt Nam.
Để hiện thực hóa được các mục tiêu về chuyển đổi năng lượng và hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, thì thách thức lớn nhất ở đây chính là nguồn lực tài chính thực hiện.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã và đang được lãnh đạo Đảng và Nhà nước quan tâm và coi là một trong những trụ cột quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cũng như giúp cho ngành năng lượng phát triển bền vững.
Trước bối cảnh thị trường xăng dầu thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, giá dầu thô trên thị trường thế giới có xu hướng vẫn đứng ở mức cao, Bộ Tài chính đã xin chủ trương về phương án thuế giá trị gia tăng và tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu.