Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, quy định Nhà nước độc quyền trong truyền tải điện là cần thiết để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, chỉ nên độc quyền đến mức nào đó để huy động được các nguồn lực xã hội tham gia.
Tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng gắn với mục tiêu phát triển bền vững là một giải pháp thiết thực giúp cải thiện hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời giúp bảo tồn nguồn năng lượng quốc gia.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng đang diễn ra trên toàn cầu, tăng cường phát triển năng lượng tái tạo là giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia ở Việt Nam.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Trần Viết Ngãi – Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam.
Theo đánh giá của các chuyên gia, hệ thống phần mềm quản lý đối với mặt hàng xăng dầu sẽ là công cụ quan trọng thể hiện sự công khai, minh bạch trong công tác quản lý điều hành của Nhà nước, hướng tới mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2020 vừa được Chính phủ ban hành, với tổng 2.961 cơ sở. Trong đó, TP.Hà Nội có 193 cơ sở, gồm nhiều ngành nghề sản xuất như viễn thông, linh kiện điện tử, công nghiệp...
Để đạt được mục tiêu tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương.
Theo Bộ Công Thương, năng lượng tái tạo đang được quan tâm phát triển, tạo đột phá trong việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, góp phần bảo tồn tài nguyên năng lượng, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường và biến đổi khí hậu trong sản xuất điện.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo năm 2021, Bộ Công Thương cần tập trung cao độ vào giải quyết các vấn đề còn tồn tại nhằm bảo đảm nguồn năng lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước trong thời gian tới theo hướng bền vững.
Trong bối cảnh nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết, các nguồn điện lớn khác cần thời gian hoàn thành dài, nhu cầu về nguồn điện ngày càng lớn thì phát triển năng lượng tái tạo được cho là lời giải cho bài toán an ninh năng lượng quốc gia trong tương lai.