Ngày động vật, thực vật hoang dã thế giới (3/3) là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về thế giới động vật, thực vật hoang dã, từ đó góp phần bảo tồn nền tảng đa dạng sinh học.
Ủy ban đa dạng sinh học của Liên hợp quốc cảnh báo, đại dịch trong tương lai sẽ xảy ra thường xuyên hơn và gây thiệt hại thậm chí tồi tệ hơn cho nền kinh tế toàn cầu so với Covid-19, nếu không có sự thay đổi trong cách con người đối xử với thiên nhiên.
Sếu đầu đỏ từng là biểu tượng thiên nhiên của Đồng Tháp Mười, nhưng do tác động của môi trường sinh thái năm nay, chúng đã không còn bay về Tràm Chim để kiếm ăn.
Việc được UNESCO công nhận có 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới là cơ hội để Việt Nam tiếp cận, áp dụng các sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm về quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững.
Việt Nam có hệ sinh thái với các cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, sự phong phú các loài động, thực vật đã đóng góp rất lớn cho ngành du lịch. Tuy nhiên, làm thế nào để phát triển du lịch mà vẫn bảo tồn được sự đa dạng sinh học đang là bài toán nan giải.
Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò rất quan trọng, góp phần to lớn trong đảm bảo an ninh lương thực, sinh kế cho người dân, duy trì nguồn gen của động, thực vật...
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, đã đến lúc, bên cạnh việc sử dụng các công cụ chính sách và pháp luật thì cần phải coi bảo tồn đa dạng sinh học là một vấn đề đạo đức, trước hết ở cấp lãnh đạo cho đến tất cả mọi người dân.
Mục tiêu đến năm 2045, Đà Nẵng sẽ nâng hạng hoặc thành lập mới các khu bảo tồn của thành phố theo hướng thành Vườn quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển.... theo các tiêu chí quốc gia.
Liên minh Chiến dịch toàn cầu "EndPandemics.Earth" cảm ơn Chính phủ và Quốc hội Việt Nam về những bước tiến mạnh mẽ và quyết liệt trong công cuộc bảo vệ người dân và bảo tồn đa dạng sinh học.
Hiện các loài Cu li tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đã có tên trong Sách đỏ Việt Nam 2007 và cần phải bảo tồn nếu không sẽ dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng.
Cho ý kiến vào dự thảo Luật trước khi trình Quốc hội, hầu hết các ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cho rằng việc sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 là cần thiết.
Với chủ đề “Hành động vì thiên nhiên” (Time for Nature), năm 2020 là năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (ĐDSH) với việc tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường an ninh lương thực, bảo vệ tài nguyên nước. Nhân dịp này, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi với TS. Phạm Anh Cường, nguyên Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường.
Đa dạng sinh học và hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, đặc biệt là các dịch vụ điều tiết và hỗ trợ, giúp con người thích ứng với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai...
Dự án Tăng cường quan hệ đối tác nhằm bảo vệ các loài nguy cấp có ý nghĩa toàn cầu tại Việt Nam (WLP) sẽ hướng đến việc bảo vệ các loài nguy cấp có ý nghĩa đa dạng sinh học toàn cầu nhờ việc giảm các mối đe dọa từ khai thác, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp thông qua cơ chế hợp tác đa bên.
Theo yêu cầu, đối tượng nghiên cứu của quy hoạch bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực đa dạng sinh học cao, cảnh quan sinh thái quan trọng, vùng đất ngập nước quan trọng...