Để hiểu rõ sự phong phú của đa dạng sinh học trên khắp các khu vực biển thuộc Di sản Thế giới, UNESCO đã khởi động dự án bảo tồn đa dạng sinh học, dựa trên nghiên cứu về DNA môi trường - vật chất tế bào thải ra từ sinh vật sống vào môi trường xung quanh.
Trung Quốc, Liên minh châu Âu và Nhật Bản là một trong số các quốc gia cam kết tài trợ nhiều hơn để làm chậm sự mất mát nhanh chóng của các loài, để chuẩn bị cho một Hiệp ước đa dạng sinh học toàn cầu mới.
Trong bối cảnh các quốc gia hướng tới sự phục hồi kinh tế sau đại dịch, việc bảo tồn đa dạng sinh học phải phù hợp với thiên nhiên, nhằm đưa các quốc gia đi trên con đường phát triển xanh, bền vững và toàn diện.
Môi trường sinh thái đang ngày càng dễ bị tổn thương do sự gia tăng của các hiện tượng khí hậu khắc nghiệt. Vì vậy, thế giới cần phải đẩy nhanh tiến trình bảo vệ đa dạng sinh học, giảm thiểu các mối đe dọa đối với hệ sinh thái.
Được biết đến là những kỹ sư sinh thái, hải ly đã đốn hạ cây cối để xây các con đập trên sông hồ, tuy nhiên điều này lại gây nên những cuộc tranh cãi lớn tại Scotland trong canh tác và bảo tồn đa dạng sinh học.
Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học. Vì vậy cần sự chung tay của toàn xã hội để vững bước vào Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái.
Đa dạng sinh học ở nước ta đang bị suy thoái nghiêm trọng và chiều hướng này có thể còn tiếp tục khi áp lực ngày càng gia tăng từ tăng trưởng và phát triển kinh tế và xã hội.
Chứng kiến các sinh vật biển đang phải sống trong môi trường bị ô nhiễm bởi các loại rác thải những chuyến du lịch 'nhặt rác dưới đáy biển' ra đời. Hoạt động ý nghĩa này đã và đang được duy trì nhiều năm, ngày càng có nhiều thành viên tham gia.
Ngày 7/6, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên phát hành tài liệu “Hướng dẫn thực thi pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã 2021” nhằm hỗ trợ cơ quan chức năng trong quá trình quản lý, bảo vệ động vật hoang dã và xử lý các vi phạm liên quan.
Đây là sự kiện quan trọng của Liên Hợp Quốc nhằm thúc đẩy nhận thức và hành động về môi trường trên toàn thế giới. Đồng thời, đánh dấu sự khởi động chính thức của Thập kỷ Liên Hợp Quốc về phục hồi Hệ sinh thái.
18 tổ chức phi Chính phủ trong nước và quốc tế tại Việt Nam đã đồng loạt ký tên vào thư ngỏ gửi đến Thủ tướng Chính phủ về sự cấp bách và đề xuất các giải pháp cần thiết để bảo tồn các loài chim hoang dã, chim di cư tại Việt Nam.
Để không đứng ngoài công cuộc bảo vệ đa dạng sinh học, mỗi người có thể góp sức bằng việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, không khai thác, buôn bán, lưu giữ, tiêu thụ động vật hoang dã.
Thoe Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế, số lượng loài bị đe dọa phân bố ở Việt Nam là 745 loài, bao gồm 64 loài thú, 53 loài chim, 70 loài bò sát, 45 loài lưỡng cư và 96 loài cá.
Sáng 19/5, các lực lượng chức năng huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) gồm: Hạt Kiểm Lâm, Ban Quản lý Cảng cá Cửa Sót, Đồn Biên phòng Cửa Sót, Công an thị trấn Lộc Hà cùng ngư dân đã thả một con rùa quý hiếm nặng hơn 80 kg về biển.
Ngày 22/4, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Hội đồng Tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án 'Lựa chọn mô hình ứng dụng phục hồi san hô cứng tại khu Ramsar Vườn quốc gia Côn Đảo'.
Bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện nhiệm vụ này không dễ dàng, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
Ngày 25/3, Chi cục Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành thả cá thể rùa xanh quý hiếm về biển.