Bộ, ngành, địa phương cần chủ động triển khai thực hiện công tác quản lý, bảo vệ, trồng cây, trồng rừng ngay dịp Tết Tân Sửu năm 2021, cả nước chung sức, đồng lòng góp sức trồng mới 1 tỉ cây xanh giai đoạn 2021 – 2025.
Nhiều thập kỷ qua, bảo vệ rừng luôn là bài toán chưa tìm ra lời giải. Rất nhiều Nghị định, Thông tư, công văn liên quan được ban hành. Nhiều mô hình quản lý bảo vệ rừng đã triển khai. Tuy nhiên rừng vẫn đang ngày đêm "chảy máu".
Yêu cầu về đóng cửa rừng tự nhiên xuất phát từ vai trò của rừng, từ hiện trạng của rừng và đòi hỏi phát triển bền vững. Sau 4 năm triển khai thực hiện, việc đóng cửa rừng tự nhiên đã mang lại kết quả tích cực.
Nhiều đơn vị chủ rừng tại Đắk Nông đang “than thở” công tác quản lý, bảo vệ rừng ngày càng khó khăn. Nguyên nhân một phần do thủ đoạn của các đối tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng ngày càng tinh vi, khó xử lý.
Vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đề thời sự và được sự quan tâm của toàn thế giới. Không có một dân tộc, một quốc gia nào không biết rõ vai trò quan trọng của rừng trong cuộc sống.
Việc trồng thêm cây xanh để cải thiện, giữ môi trường sinh thái là rất cần thiết, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai liên tiếp như hiện nay.
Đợt mưa lũ kéo dài ở miền Trung vừa qua đã khiến nhiều diện tích rừng bị thiệt hại nặng nề. Hiện các bộ ngành đang tập trung triển khai công tác khôi phục tài nguyên rừng.
Theo Bộ NN-PTNT, diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011-2015 là 13.239 ha, trung bình 2.700 ha/năm; giai đoạn 2016 - 2019, diện tích rừng bị thiệt hại là 7.283 ha, trung bình 2.430 ha/năm.
Giao khoán rừng cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và các hộ dân thuộc diện nghèo quản lý là một chính sách vừa hiệu quả trong bảo vệ rừng, vừa góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giúp họ ổn định cuộc sống.
Việt Nam đạt 14,6 triệu ha đất có rừng vào năm 2019 với độ che phủ ước đạt gần 42%. Nhưng trên toàn lãnh thổ Việt Nam, những khu rừng nguyên sinh còn nguyên chỉ có 0,25%.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội và ngân sách sáng 5/11, vấn đề phá rừng, lũ lụt tiếp tục là chủ đề thu hút sự tranh luận của nhiều Đại biểu Quốc hội.
Trong bối cảnh môi trường đang ngày càng bị đe doạ, các thảm hoạ thiên tai xảy ra với cường độ dày hơn, việc bảo vệ rừng phòng hộ đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Rừng Amazon đã mất khoảng 17% diện tích. Mùa khô năm nay, lá phổi thế giới tiếp tục bốc cháy mặc dù tổng thống Brazil đã cam kết bảo vệ rừng sau trận hỏa hoạn năm 2019.
Tỉnh Đồng Tháp có ba khu bảo tồn, rừng thuộc hệ sinh thái ngập nước được bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học gồm: Vườn Quốc gia Tràm Chim (diện tích 7.313,03 ha), khu di tích Gò Tháp (279,6 ha) và khu di tích Xẻo Quít (63,61 ha). Ngoài ra, còn có Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng với diện tích 1.657 ha.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh ngành lâm nghiệp bước sang giai đoạn mới với mục tiêu, khát vọng là ngành công nghiệp chế biến gỗ cùng và độ che phủ rừng 42% với chất lượng nâng cao.
Dù đã mạnh tay xử lý nhưng từ đầu năm 2020 đến nay, tình trạng phát phá, lấn chiếm đất rừng tự nhiên có chiều hướng gia tăng trên địa bàn một số huyện vùng thấp của tỉnh Lào Cai.
Người dân tại làng Tianba tỉnh Hồ Nam chứng kiến hiện tượng nước sông chảy qua làng chia làm hai màu rõ rệt: một bên xanh trong còn một bên thì đục ngầu bùn cát.