Thực hiện Chỉ thị số 45/CT-TTg ngày 31/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức phong trào "Tết trồng cây" và tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng ngay từ đầu năm 2021.
Một báo cáo dựa trên việc xem xét hơn 300 nghiên cứu cho biết, các dân tộc bản địa gắn bó với châu Mỹ Latinh cho đến nay vẫn là những người bảo vệ rừng tốt nhất trong các khu vực, với tỷ lệ phá rừng trên lãnh thổ thấp hơn tới 50% so với các nơi khác.
Trong thông điệp nhân Ngày Quốc tế về Rừng, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo nếu thế giới không hành động ngay bây giờ, hậu quả của những cánh rừng biến mất sẽ không cứu vãn được.
Ngày Quốc tế về rừng được tổ chức vào ngày 21/3 hàng năm nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng của rừng, đồng thời khuyến khích các quốc gia cần có trách nhiệm trong việc phục hồi lại những cách rừng đã mất.
Rừng mưa nhiệt đới từng bao phủ 14,5 triệu cây số vuông, tương đương 13% bề mặt Trái Đất. Tuy nhiên, hiện tại, chỉ 1/3 trong số đó còn nguyên vẹn, nhưng cũng đang dần đạt đến những giới hạn chịu đựng.
Không đồng tình đưa nương luân canh vào quy hoạch 3 loại rừng, vừa qua người dân ở một số xã của huyện biên giới Nậm Pồ (Điện Biên) đã ồ ạt phá nhiều cánh rừng tái sinh để làm nương.
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú ý đến việc trồng cây, gây rừng, bảo vệ môi trường. Giữa lúc đất nước đang bị chiến tranh tàn phá, phải đương đầu với thù trong giặc ngoài, nhưng Người vẫn dành sự quan tâm cho môi trường sống của con người.
"Tết trồng cây" là nét đẹp văn hóa được người dân trên khắp mọi miền Tổ quốc hưởng ứng sôi nổi trong mỗi mùa xuân mới. Tuy nhiên, việc làm này cần thực hiện tích cực, hiệu quả, tránh phô trương, mang tính hình thức.
Công tác giao đất, giao rừng ở tỉnh Quảng Trị đã và đang mang lại lợi ích "kép" khi vừa góp phần bảo vệ, phát triển rừng vừa tạo sinh kế cho người dân.
LHQ đã lựa chọn chủ đề “Rừng và sinh kế: Nuôi sống con người và hành tinh” như một cách nhấn mạnh vai trò trung tâm của rừng, các sinh vật rừng trong việc duy trì sinh kế của hàng trăm triệu người.
Theo quyết định này, phần diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng trong dự án là 11,55 ha thuộc các xã Xuân Cảnh, Xuân Hải và Xuân Bình, TX. Sông Cầu. Loại rừng chuyển mục đích là rừng trồng.
Sau hơn 8 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, tỉnh Yên Bái đã có 56.332 hộ gia đình, cá nhân được hưởng lợi, góp phần nâng cao thu nhập, chất lượng sống của người dân vùng cao.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản về việc triển khai dự án “Ứng dụng công nghệ viễn thám sử dụng ảnh vệ tinh phục vụ việc quản lý, giám sát.
Trong năm 2021, dự kiến thu tiền dịch vụ môi trường rừng sẽ đạt 2.800 tỉ đồng, giúp đảm bảo duy trì quản lý, bảo vệ 6,5 triệu ha rừng (chiếm 44% diện tích rừng của cả nước). Đồng thời, thí điểm thu tiền đối với dịch vụ lưu trữ, hấp thụ các-bon từ rừng.
Các đối tượng “bức tử” cây thông, bạch đàn cổ thụ bằng cách ken chặt quanh gốc cây hoặc khoan lỗ rồi đổ hóa chất, đốt gốc cây để các cây rừng tự chết khô, sau đó chiếm đất để trồng cà phê.
Trong 2 năm trở lại đây, Tây Nguyên có tốc độ suy giảm rừng khá nghiêm trọng cả về diện tích và chất lượng, với tổng diện tích rừng giảm 312.416 ha. Con số này đang phản ánh thực trạng đáng báo động.
Không chỉ bảo vệ hàng trăm hécta rừng nguyên sinh trên đỉnh núi Pà Cò, vợ chồng ông Khà A Lứ, người dân tộc Mông còn biến nơi đây thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 273/VPCP-NN gửi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác bảo vệ rừng dịp Tết Nguyên đán 2021.